Trang chủ
/
Hóa học
/
Câu 15: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng.Vậy điện tích chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất? A. Các electron của nguyên tử đồng. B. Các nguyên tử đông có thừa electron. C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron. D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện. Câu 16: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong: A. Chạy điện khi châm cứu. B. Chụp X - quang C. Đo điện não đồ D. Đo huyết áp Câu 17: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào? A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật C. Khi có cường độ lớn D. Khi có cường độ nhỏ Câu 18: Trong các trường hợp dưới đây., trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay B. Chạy qua bếp điện làm nó nóng lên C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ Câu 19: Trong các trường hợp sau đây,những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ kim loại B) Châm cứu C. Luyện kim D. Đúc điện Câu 20: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng đê: A. Chế tạo bóng đèn B. Chế tạo nam châm (C.) Mạ điện D. Chế tạo quạt điện

Câu hỏi

Câu 15: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng.Vậy điện tích chuyển rời có hướng
tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất?
A. Các electron của nguyên tử đồng.
B. Các nguyên tử đông có thừa electron.
C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron.
D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện.
Câu 16: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
A. Chạy điện khi châm cứu.
B. Chụp X - quang
C. Đo điện não đồ
D. Đo huyết áp
Câu 17: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật
B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật
C. Khi có cường độ lớn
D. Khi có cường độ nhỏ
Câu 18: Trong các trường hợp dưới đây., trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay
B. Chạy qua bếp điện làm nó nóng lên
C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên
D. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ
Câu 19: Trong các trường hợp sau đây,những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng
điện?
A. Mạ kim loại
B) Châm cứu
C. Luyện kim
D. Đúc điện
Câu 20: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng đê:
A. Chế tạo bóng đèn
B. Chế tạo nam châm
(C.) Mạ điện
D. Chế tạo quạt điện
zoom-out-in

Câu 15: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng.Vậy điện tích chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất? A. Các electron của nguyên tử đồng. B. Các nguyên tử đông có thừa electron. C. Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron. D. Nguyên tử đồng trung hòa về điện. Câu 16: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong: A. Chạy điện khi châm cứu. B. Chụp X - quang C. Đo điện não đồ D. Đo huyết áp Câu 17: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào? A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật C. Khi có cường độ lớn D. Khi có cường độ nhỏ Câu 18: Trong các trường hợp dưới đây., trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện? A. Chạy qua quạt làm cánh quạt quay B. Chạy qua bếp điện làm nó nóng lên C. Chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên D. Chạy qua cơ thể gây co giật các cơ Câu 19: Trong các trường hợp sau đây,những trường hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện? A. Mạ kim loại B) Châm cứu C. Luyện kim D. Đúc điện Câu 20: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng đê: A. Chế tạo bóng đèn B. Chế tạo nam châm (C.) Mạ điện D. Chế tạo quạt điện

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.3(218 phiếu bầu)
avatar
Phúc Hảithầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

## Giải thích đáp án:<br /><br />**Câu 15:** **Đáp án C**<br /><br />Trong dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4), các ion đồng (Cu2+) mang điện tích dương di chuyển về cực âm, tạo thành dòng điện. Các ion đồng (Cu2+) được tạo thành do nguyên tử đồng mất bớt electron.<br /><br />**Câu 16:** **Đáp án A**<br /><br />Chạy điện khi châm cứu là ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện trong y học.<br /><br />**Câu 17:** **Đáp án B**<br /><br />Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật.<br /><br />**Câu 18:** **Đáp án D**<br /><br />Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ là biểu hiện của tác dụng sinh lý của dòng điện.<br /><br />**Câu 19:** **Đáp án B**<br /><br />Châm cứu là ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện, không phải tác dụng hóa học.<br /><br />**Câu 20:** **Đáp án C**<br /><br />Mạ điện là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện. <br />