Trang chủ
/
Lịch sử
/
Au phát triển theo con đường tư bản Thân II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c)d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 75: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà - la - môn giáo, Phật giáo Giai - na giáo chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ân Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điều khắc, hội họa. Tiểu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A-gian -ta được kiến tạo từ thế ki II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81) a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của vǎn minh Ân Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc. b. Bà - la-môn giáo, Phật giáo, Giai - na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ân Độ. b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ân Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo. c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điều khắc và hội họa. Câu 76: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Vào thế kỉ VIII người Ả Rập nhờ dịch tác phẩm Sít - han - ta mà học tập được chữ số Án Độ. Từ A Rập, hệ thống chữ số này được truyền sang châu Âu do đó những chữ số này thường bị gọi nhằm là chữ số A Rập. Tư liệu sớm nhất về những chữ số này là các bia đá của A - sô - ca khắc từ thế kỉ III TCN. Tuy nhiên, con số 0 được thấy sóm nhất trong một tài liệu Á rập nǎm 873, sau đó 3 nǎm mới thấy trong tài liệu Ấn Độ. Mặc dầu vậy, người ta vẫn cho rằng, số 0 cũng do người Ân Độ sáng tạo. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 a. Việc sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên là một thành tựu nồi bật của vǎn minh Ân Độ trên lĩnh vực Toán học. b. Hệ thống chữ số tự nhiên được cư dân Ân Độ sáng tạo ra vào khoảng thế ki VIII. c. Dựa trên các tư liệu lịch sử hiện nay, hầu hết ý kiến đều cho rằng chữ số 0 là do người Á Rập sáng tạo nên. d. Chữ số tự nhiên được sáng tạo từ phương Đông, sau đó được lan truyền rộng rãi sang phương Tây. số tự đoạn tư liệu sau đây:

Câu hỏi

Au
phát triển theo con đường tư bản
Thân II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c)d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 75: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà - la - môn giáo, Phật giáo Giai - na giáo chùa hang là một loại
công trình đặc biệt của Ân Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điều
khắc, hội họa. Tiểu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A-gian -ta được kiến tạo từ thế ki II
TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được
trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp.
(Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81)
a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của vǎn minh Ân Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu
khắc.
b. Bà - la-môn giáo, Phật giáo, Giai - na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát
triển mạnh mẽ ở Ân Độ.
b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ân Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo.
c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc
với nghệ thuật điều khắc và hội họa.
Câu 76: Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Vào thế kỉ VIII người Ả Rập nhờ dịch tác phẩm Sít - han - ta mà học tập được chữ số Án Độ. Từ A Rập, hệ thống
chữ số này được truyền sang châu Âu do đó những chữ số này thường bị gọi nhằm là chữ số A Rập. Tư liệu sớm
nhất về những chữ số này là các bia đá của A - sô - ca khắc từ thế kỉ III TCN. Tuy nhiên, con số 0 được thấy sóm
nhất trong một tài liệu Á rập nǎm 873, sau đó 3 nǎm mới thấy trong tài liệu Ấn Độ. Mặc dầu vậy, người ta vẫn cho
rằng, số 0 cũng do người Ân Độ sáng tạo.
(Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991
a. Việc sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên là một thành tựu nồi bật của vǎn minh Ân Độ trên lĩnh vực Toán học.
b. Hệ thống chữ số tự nhiên được cư dân Ân Độ sáng tạo ra vào khoảng thế ki VIII.
c. Dựa trên các tư liệu lịch sử hiện nay, hầu hết ý kiến đều cho rằng chữ số 0 là do người Á Rập sáng tạo nên.
d. Chữ số tự nhiên được sáng tạo từ phương Đông, sau đó được lan truyền rộng rãi sang phương Tây.
số tự đoạn tư liệu sau đây:
zoom-out-in

Au phát triển theo con đường tư bản Thân II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c)d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 75: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà - la - môn giáo, Phật giáo Giai - na giáo chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ân Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điều khắc, hội họa. Tiểu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A-gian -ta được kiến tạo từ thế ki II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81) a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của vǎn minh Ân Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc. b. Bà - la-môn giáo, Phật giáo, Giai - na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ân Độ. b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ân Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo. c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điều khắc và hội họa. Câu 76: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Vào thế kỉ VIII người Ả Rập nhờ dịch tác phẩm Sít - han - ta mà học tập được chữ số Án Độ. Từ A Rập, hệ thống chữ số này được truyền sang châu Âu do đó những chữ số này thường bị gọi nhằm là chữ số A Rập. Tư liệu sớm nhất về những chữ số này là các bia đá của A - sô - ca khắc từ thế kỉ III TCN. Tuy nhiên, con số 0 được thấy sóm nhất trong một tài liệu Á rập nǎm 873, sau đó 3 nǎm mới thấy trong tài liệu Ấn Độ. Mặc dầu vậy, người ta vẫn cho rằng, số 0 cũng do người Ân Độ sáng tạo. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 a. Việc sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên là một thành tựu nồi bật của vǎn minh Ân Độ trên lĩnh vực Toán học. b. Hệ thống chữ số tự nhiên được cư dân Ân Độ sáng tạo ra vào khoảng thế ki VIII. c. Dựa trên các tư liệu lịch sử hiện nay, hầu hết ý kiến đều cho rằng chữ số 0 là do người Á Rập sáng tạo nên. d. Chữ số tự nhiên được sáng tạo từ phương Đông, sau đó được lan truyền rộng rãi sang phương Tây. số tự đoạn tư liệu sau đây:

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(320 phiếu bầu)
avatar
Bảothầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 75:<br />a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của văn minh Ấn Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc. (Đúng)<br />b. Bà-la-môn giáo, Phật giáo, Giai-na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ. (Đúng)<br />c. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo. (Đúng)<br />d. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điêu khắc và hội họa. (Đúng)<br /><br />Câu 76:<br />a. Việc sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên là một thành tựu nổi bật của văn minh Ấn Độ trên lĩnh vực Toán học. (Đúng)<br />b. Hệ thống chữ số tự nhiên được cư dân Ấn Độ sáng tạo ra vào khoảng thế kỷ thứ nhất TCN. (Sai, hệ thống chữ số này được sáng tạo ra vào thế kỷ thứ IX TCN)<br />c. Dựa trên các tư liệu lịch sử hiện nay, hầu hết ý kiến đều cho rằng chữ số 0 là do người Ả Rập sáng tạo nên. (Sai, chữ số 0 được sáng tạo ra bởi người Ấn Độ)<br />d. Chữ số tự nhiên được sáng tạo từ phương Đông, sau đó được lan truyền rộng rãi sang phương Tây. (Đúng)