Câu hỏi
Câu 52: Nǎng lực sư phạm của người thầy giáo bao gồm: A. Các nǎng lực dạy học B. Các nǎng lực tố chức C. Các nǎng lực giáo dục D. Cả a,c Câu 53: Người thầy giáo có nǎng lực chế biến tài liệu là người A. Biết xác định đúng đắn và chính xác tài liệu cần truyền đạt cho học sinh B. Biết chế biến tài liệu theo logic khoa học và logic sư phạm C. Dự kiến các hành động học tập của học sinh và những tình huống sự phạm sẽ xảy ra khi học sinh tiếp nhận tài liệu học tập D. Cả a,b,c Câu 54: Nǎng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học trên lớp là: A. Dự đoán được mức độ cǎng thẳng của học sinh khi tiếp thu bài mới B. Xây dựng biểu tượng chính xác về mức độ lĩnh hội bài của học sinh C. Xác định mức độ hiểu bài của học sinh qua nét mặt D. Cá a,b,c Câu 55: Cơ sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là: A. Có tình cảm nghề nghiệp B. Có tư tưởng đúng C. Có hiểu biết sâu rộng D. Thực tiễn cuộc sống Câu 56: Khả nǎng đánh giá đúng đắn tài liệu học tập là thành phần của nǎng lực: A. Tri thức và tầm hiểu biết rộng B. Hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục C. Chế biến tài liệu D. Nắm vững kĩ thuật dạy học Câu 57: Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo là: A. Nắm vững và hiểu biết sâu rộng môn mình phụ trách B. Có vốn hiểu biết các khoa học khác và kiến thức vǎn hóa chung C. Khả nǎng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ D. Cả a,b,c Câu 58: Những phẩm chất nhân cách cần có ở người thầy giáo là: A. Thế giới quan khoa học B. Lý tường đào tạo thế hệ trẻ.Yêu người, yêu nghề C. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp D. Cả a,b,c
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
4.6(262 phiếu bầu)
Hoàng Thanh Tùngngười xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm
Trả lời
52.D 53.D 54.D 55.D 56.C 57.D 58.D
Giải thích
1. Năng lực sư phạm của người thầy giáo bao gồm các năng lực dạy học, tổ chức và giáo dục.<br />2. Người thầy giáo có năng lực chế biến tài liệu là người biết xác định đúng đắn và chính xác tài liệu cần truyền đạt, biết chế biến tài liệu theo logic khoa học và dự kiến các hành động học tập của học sinh.<br />3. Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học trên lớp bao gồm dự đoán được mức độ căng thẳng của học sinh, xây dựng biểu tượng chính xác về mức độ lĩnh hội bài của học sinh và xác định mức độ hiểu bài của học sinh qua nét mặt.<br />4. Cơ sở quan trọng để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo là có tình cảm nghề nghiệp, có tư tưởng đúng, có hiểu biết sâu rộng và thực tiễn cuộc sống.<br />5. Khả năng đánh giá đúng đắn tài liệu học tập là thành phần của năng lực chế biến tài liệu.<br />6. Tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo bao gồm nắm vững và hiểu biết sâu rộng môn mình phụ trách, có vốn hiểu biết các khoa học khác và kiến thức văn hóa chung và khả năng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ.<br />7. Những phẩm chất nhân cách cần có ở người thầy giáo bao gồm thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ, yêu người, yêu nghề và các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.