Trang chủ
/
Khoa học Xã hội
/
Câu 1. Coi trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc là A. mất bản sắc văn hóa. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. hành động ngoại giao. D. chiêu trò chính trị. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng ngoại nhập. B. Chỉ dùng hàng Việt Nam sản xuất. C. Cướp bản quyền phát minh của dân tộc khác. D. Chống lại sự kỳ thị và phân biệt chủng tộc. Câu 3. Biểu hiện nào không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Tìm hiểu về phong tục của các dân tộc trên thế giới. B. Đánh giá đúng thành tựu của các dân tộc trên thế giới. C. Tích cực học tiếng nước ngoài. D. Chỉ học hỏi và tôn trọng những nước phát triển. Câu 4. Đâu là di sản văn hóa của Việt Nam? A. Khải Hoàn Môn. B. Cố cung Bắc Kinh. C. Chùa Vàng. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 5. Đâu là di sản văn hóa của Campuchia? A. Quần thể kiến trúc Ăng – co. B. Cố đô Ki – ô – tô. C. Kim tự tháp kê - ốp. D. Điện Crem – ly. Câu 6. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính nhất định gọi là A. cộng đồng dân cư. B. cộng dồn. C. cộng sinh. D. quốc gia. Câu 7. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng nghệ sĩ. B. Dòng họ. C. Tổ dân phố. D. Cộng đồng mạng . Câu 8. Cộng đồng dân cư làm tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện nào sau đây? A. Phát hiện và xử lý nhiều vụ trọng án. B. Các đám cưới được tổ chức linh đình. C. Không còn các phong tục. D. Không còn phạm pháp luật. Câu 9. Xây dựng cộng đồng văn hóa ở khu dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng A. thu nhập cao. B. sự bình yên hạnh phúc. C. sư giải thoát khỏi ràng buộc. D. nhiều tụ điểm giải trí. Câu 10. Cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện? A. Duy trì tục tảo hôn. B. Làm đám cưới không cần đăng ký kết hôn. C. Các tệ nạn xã hội không hoạt động công khai. D. Bảo đảm trật tự, an ninh và môi trường. Câu 11. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư em cần tránh A. giúp cha mẹ làm việc nhà. B. cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội. C. đặt điều nói xấu người khác. D. kết hôn khi vừa đủ 20 tuổi. Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào không thể hiện cách cư xử văn hóa tốt đẹp? A. Đèn nhà ai nấy rạng. B. Tương thân tương ái. C. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Câu 13. Người luôn trông chờ, dựa dẫm vào người khác là người A. không tự lập. B. chịu khó. C. tự lập. D. giỏi tính toán. Câu 14. Đứng trước những khó khăn, thử thách của cuộc sống, người tự lập sẽ A. chỉ làm những việc dễ. B. coi thường. C. bất chấp tất cả. D. tự tin và dám đương đầu . Câu 15. Trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống, người tự lập là người luôn A. chú ý lỗi sai của người khác. B. chỉ thích hoạt động một mình. C. biết cách khiến mình trở thành trung tâm. D. tự giác phấn đấu để vươn lên. Câu 16. Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm, Lan từ chối không đi vì cho rằng học nhóm sẽ làm cho con người có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Em hãy nêu nhận định của mình về vấn đề này? A. Đồng ý với Lan. B. Lan là người biết tự ý thức rèn luyện tính tự lập. C. Lan đã sai, vì học nhóm giúp mọi người hỗ trợ nhau. D. Nên khuyên các bạn khác nghe lời Lan. Câu 17. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Tự lập là không cần sự giúp đỡ của bất kỳ ai. B. Tự lập là không giao tiếp nhiều với cộng đồng. C. Người tự lập thường sống một mình. D. Tự lập là luôn tự giác và sáng tạo. Câu 18. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Người có tính tự lập sẽ có những lần thất bại. B. Người tự lập không thích làm phiền người khác. C. Người tự lập thường không giúp đỡ người xung quanh. D. Trẻ em không thể rèn tính tự lập. Câu 19. Tình cảm gắn bó giữa hai người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lý tưởng sống, được gọi là A. bạn bè. B. tình bạn. C. tình đồng chí. D. tình yêu. Câu 20. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng và thiện chí từ A. ít nhất từ một phía. B. cả hai phía. C. phía người có địa vị cao hơn. D. phía người có địa vị thấp hơn. Câu 21. Biểu hiện nào sau đây không phải là của một tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Bình đẳng, tôn trọng nhau. B. Tin tưởng nhau. C. Chân thành với nhau. D. Chỉ gần gũi khi cần giúp đỡ. Câu 22. Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào? A. Có cảnh ngộ giống nhau. B. Hình thức giống nhau. C. Tính tình giống nhau. D. Có sự phù hợp nhất định. Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào? A. Sòng phẳng, tính toán. B. Bình đẳng và tôn trọng. C. Giúp đỡ nhau về tiền bạc. D. Bao che cho nhau. Câu 24. Quan điểm nào sau đây giúp xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Nếu bị bạn hiểu lầm thì không nên chơi với bạn nữa. B. Bạn của mình không được thành công hơn mình. C. Phải bênh vực bạn mình dù bạn đúng hay sai. D. Sẵn sàng lắng nghe lời góp ý chân thành của bạn.

Câu hỏi

Câu 1. Coi trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc là A. mất bản sắc văn hóa. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. hành động ngoại giao. D. chiêu trò chính trị. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng ngoại nhập. B. Chỉ dùng hàng Việt Nam sản xuất. C. Cướp bản quyền phát minh của dân tộc khác. D. Chống lại sự kỳ thị và phân biệt chủng tộc. Câu 3. Biểu hiện nào không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Tìm hiểu về phong tục của các dân tộc trên thế giới. B. Đánh giá đúng thành tựu của các dân tộc trên thế giới. C. Tích cực học tiếng nước ngoài. D. Chỉ học hỏi và tôn trọng những nước phát triển. Câu 4. Đâu là di sản văn hóa của Việt Nam? A. Khải Hoàn Môn. B. Cố cung Bắc Kinh. C. Chùa Vàng. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 5. Đâu là di sản văn hóa của Campuchia? A. Quần thể kiến trúc Ăng – co. B. Cố đô Ki – ô – tô. C. Kim tự tháp kê - ốp. D. Điện Crem – ly. Câu 6. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính nhất định gọi là A. cộng đồng dân cư. B. cộng dồn. C. cộng sinh. D. quốc gia. Câu 7. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng nghệ sĩ. B. Dòng họ. C. Tổ dân phố. D. Cộng đồng mạng . Câu 8. Cộng đồng dân cư làm tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện nào sau đây? A. Phát hiện và xử lý nhiều vụ trọng án. B. Các đám cưới được tổ chức linh đình. C. Không còn các phong tục. D. Không còn phạm pháp luật. Câu 9. Xây dựng cộng đồng văn hóa ở khu dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng A. thu nhập cao. B. sự bình yên hạnh phúc. C. sư giải thoát khỏi ràng buộc. D. nhiều tụ điểm giải trí. Câu 10. Cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện? A. Duy trì tục tảo hôn. B. Làm đám cưới không cần đăng ký kết hôn. C. Các tệ nạn xã hội không hoạt động công khai. D. Bảo đảm trật tự, an ninh và môi trường. Câu 11. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư em cần tránh A. giúp cha mẹ làm việc nhà. B. cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội. C. đặt điều nói xấu người khác. D. kết hôn khi vừa đủ 20 tuổi. Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào không thể hiện cách cư xử văn hóa tốt đẹp? A. Đèn nhà ai nấy rạng. B. Tương thân tương ái. C. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Câu 13. Người luôn trông chờ, dựa dẫm vào người khác là người A. không tự lập. B. chịu khó. C. tự lập. D. giỏi tính toán. Câu 14. Đứng trước những khó khăn, thử thách của cuộc sống, người tự lập sẽ A. chỉ làm những việc dễ. B. coi thường. C. bất chấp tất cả. D. tự tin và dám đương đầu . Câu 15. Trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống, người tự lập là người luôn A. chú ý lỗi sai của người khác. B. chỉ thích hoạt động một mình. C. biết cách khiến mình trở thành trung tâm. D. tự giác phấn đấu để vươn lên. Câu 16. Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm, Lan từ chối không đi vì cho rằng học nhóm sẽ làm cho con người có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Em hãy nêu nhận định của mình về vấn đề này? A. Đồng ý với Lan. B. Lan là người biết tự ý thức rèn luyện tính tự lập. C. Lan đã sai, vì học nhóm giúp mọi người hỗ trợ nhau. D. Nên khuyên các bạn khác nghe lời Lan. Câu 17. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Tự lập là không cần sự giúp đỡ của bất kỳ ai. B. Tự lập là không giao tiếp nhiều với cộng đồng. C. Người tự lập thường sống một mình. D. Tự lập là luôn tự giác và sáng tạo. Câu 18. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Người có tính tự lập sẽ có những lần thất bại. B. Người tự lập không thích làm phiền người khác. C. Người tự lập thường không giúp đỡ người xung quanh. D. Trẻ em không thể rèn tính tự lập. Câu 19. Tình cảm gắn bó giữa hai người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lý tưởng sống, được gọi là A. bạn bè. B. tình bạn. C. tình đồng chí. D. tình yêu. Câu 20. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng và thiện chí từ A. ít nhất từ một phía. B. cả hai phía. C. phía người có địa vị cao hơn. D. phía người có địa vị thấp hơn. Câu 21. Biểu hiện nào sau đây không phải là của một tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Bình đẳng, tôn trọng nhau. B. Tin tưởng nhau. C. Chân thành với nhau. D. Chỉ gần gũi khi cần giúp đỡ. Câu 22. Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào? A. Có cảnh ngộ giống nhau. B. Hình thức giống nhau. C. Tính tình giống nhau. D. Có sự phù hợp nhất định. Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào? A. Sòng phẳng, tính toán. B. Bình đẳng và tôn trọng. C. Giúp đỡ nhau về tiền bạc. D. Bao che cho nhau. Câu 24. Quan điểm nào sau đây giúp xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Nếu bị bạn hiểu lầm thì không nên chơi với bạn nữa. B. Bạn của mình không được thành công hơn mình. C. Phải bênh vực bạn mình dù bạn đúng hay sai. D. Sẵn sàng lắng nghe lời góp ý chân thành của bạn.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.7(294 phiếu bầu)
avatar
Đỗ Đình Tuấnngười xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p><span>Câu 1. Coi trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc là </span></p><br /><p><span>A. mất bản sắc văn hóa. </span></p><br /><p><strong>B. tôn trọng các dân tộc khác. </strong></p><br /><p><span>C. hành động ngoại giao. </span></p><br /><p><span>D. chiêu trò chính trị. </span></p><br /><p><span>Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? </span></p><br /><p><span>A. Chỉ dùng hàng ngoại nhập. </span></p><br /><p><span>B. Chỉ dùng hàng Việt Nam sản xuất. </span></p><br /><p><span>C. Cướp bản quyền phát minh của dân tộc khác. </span></p><br /><p><strong>D. Chống lại sự kỳ thị và phân biệt chủng tộc. </strong></p><br /><p><span>Câu 3. Biểu hiện nào không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? </span></p><br /><p><span>A. Tìm hiểu về phong tục của các dân tộc trên thế giới. </span></p><br /><p><span>B. Đánh giá đúng thành tựu của các dân tộc trên thế giới. </span></p><br /><p><span>C. Tích cực học tiếng nước ngoài. </span></p><br /><p><strong>D. Chỉ học hỏi và tôn trọng những nước phát triển. </strong></p><br /><p><span>Câu 4. Đâu là di sản văn hóa của Việt Nam? </span></p><br /><p><span>A. Khải Hoàn Môn. </span></p><br /><p><span>B. Cố cung Bắc Kinh. </span></p><br /><p><strong>C. Chùa Vàng. </strong></p><br /><p><span>D. Thánh địa Mỹ Sơn. </span></p><br /><p><span>Câu 5. Đâu là di sản văn hóa của Campuchia? </span></p><br /><p><span>A. Quần thể kiến trúc Ăng – co. </span></p><br /><p><span>B. Cố đô Ki – ô – tô. </span></p><br /><p><span>C. Kim tự tháp kê - ốp. </span></p><br /><p><strong>D. Điện Crem – ly. </strong></p><br /><p><span>Câu 6. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính nhất định gọi là </span></p><br /><p><strong>A. cộng đồng dân cư. </strong></p><br /><p><span>B. cộng dồn. </span></p><br /><p><span>C. cộng sinh. </span></p><br /><p><span>D. quốc gia. </span></p><br /><p><span>Câu 7. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư? </span></p><br /><p><span>A. Cộng đồng nghệ sĩ. </span></p><br /><p><span>B. Dòng họ. </span></p><br /><p><strong>C. Tổ dân phố. </strong></p><br /><p><span>D. Cộng đồng mạng .</span></p><br /><p><span> Câu 8. Cộng đồng dân cư làm tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện nào sau đây? </span></p><br /><p><span>A. Phát hiện và xử lý nhiều vụ trọng án. </span></p><br /><p><span>B. Các đám cưới được tổ chức linh đình. </span></p><br /><p><span>C. Không còn các phong tục. </span></p><br /><p><strong>D. Không còn phạm pháp luật. </strong></p><br /><p><span>Câu 9. Xây dựng cộng đồng văn hóa ở khu dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng </span></p><br /><p><span>A. thu nhập cao. </span></p><br /><p><strong>B. sự bình yên hạnh phúc. </strong></p><br /><p><span>C. sư giải thoát khỏi ràng buộc. </span></p><br /><p><span>D. nhiều tụ điểm giải trí. </span></p><br /><p><span>Câu 10. Cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện? </span></p><br /><p><span>A. Duy trì tục tảo hôn. </span></p><br /><p><span>B. Làm đám cưới không cần đăng ký kết hôn. </span></p><br /><p><span>C. Các tệ nạn xã hội không hoạt động công khai. </span></p><br /><p><strong>D. Bảo đảm trật tự, an ninh và môi trường. </strong></p><br /><p><span>Câu 11. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư em cần tránh </span></p><br /><p><span>A. giúp cha mẹ làm việc nhà. </span></p><br /><p><strong>B. cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội. </strong></p><br /><p><span>C. đặt điều nói xấu người khác. </span></p><br /><p><span>D. kết hôn khi vừa đủ 20 tuổi. </span></p><br /><p><span>Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào <strong>không</strong> thể hiện cách cư xử văn hóa tốt đẹp? </span></p><br /><p><strong>A. Đèn nhà ai nấy rạng. </strong></p><br /><p><span>B. Tương thân tương ái. </span></p><br /><p><span>C. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. </span></p><br /><p><span>D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. </span></p><br /><p><span>Câu 13. Người luôn trông chờ, dựa dẫm vào người khác là người </span></p><br /><p><span><strong>A. không tự lập</strong>.             B. chịu khó.                C. tự lập.                   D. giỏi tính toán. </span></p><br /><p><span>Câu 14. Đứng trước những khó khăn, thử thách của cuộc sống, người tự lập sẽ </span></p><br /><p><span>A. chỉ làm những việc dễ. </span></p><br /><p><span>B. coi thường. </span></p><br /><p><span>C. bất chấp tất cả. </span></p><br /><p><strong>D. tự tin và dám đương đầu . </strong></p><br /><p><span>Câu 15. Trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống, người tự lập là người luôn</span></p><br /><p><span> A. chú ý lỗi sai của người khác. </span></p><br /><p><span>B. chỉ thích hoạt động một mình. </span></p><br /><p><span>C. biết cách khiến mình trở thành trung tâm. </span></p><br /><p><strong>D. tự giác phấn đấu để vươn lên. </strong></p><br /><p><span>Câu 16. Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm, Lan từ chối không đi vì cho rằng học nhóm sẽ làm cho con người có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Em hãy nêu nhận định của mình về vấn đề này? </span></p><br /><p><span>A. Đồng ý với Lan. </span></p><br /><p><span>B. Lan là người biết tự ý thức rèn luyện tính tự lập. </span></p><br /><p><strong>C. Lan đã sai, vì học nhóm giúp mọi người hỗ trợ nhau. </strong></p><br /><p><span>D. Nên khuyên các bạn khác nghe lời Lan. </span></p><br /><p><span>Câu 17. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? </span></p><br /><p><span>A. Tự lập là không cần sự giúp đỡ của bất kỳ ai.</span></p><br /><p><span>B. Tự lập là không giao tiếp nhiều với cộng đồng. </span></p><br /><p><span>C. Người tự lập thường sống một mình. </span></p><br /><p><strong>D. Tự lập là luôn tự giác và sáng tạo. </strong></p><br /><p><span>Câu 18. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? </span></p><br /><p><strong>A. Người có tính tự lập sẽ có những lần thất bại.</strong></p><br /><p><span>B. Người tự lập không thích làm phiền người khác. </span></p><br /><p><span>C. Người tự lập thường không giúp đỡ người xung quanh. </span></p><br /><p><span>D. Trẻ em không thể rèn tính tự lập. </span></p><br /><p><span>Câu 19. Tình cảm gắn bó giữa hai người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lý tưởng sống, được gọi là </span></p><br /><p><span>A. bạn bè.               <strong>B. tình bạn. </strong>                   C. tình đồng chí.                 D. tình yêu. </span></p><br /><p><span>Câu 20. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng và thiện chí từ </span></p><br /><p><span>A. ít nhất từ một phía. </span></p><br /><p><strong>B. cả hai phía.</strong></p><br /><p><span>C. phía người có địa vị cao hơn. </span></p><br /><p><span>D. phía người có địa vị thấp hơn. </span></p><br /><p><span>Câu 21. Biểu hiện nào sau đây <strong>không phải</strong> là của một tình bạn trong sáng, lành mạnh? </span></p><br /><p><span>A. Bình đẳng, tôn trọng nhau. </span></p><br /><p><span>B. Tin tưởng nhau. </span></p><br /><p><span>C. Chân thành với nhau. </span></p><br /><p><strong>D. Chỉ gần gũi khi cần giúp đỡ. </strong></p><br /><p><span>Câu 22. Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào? </span></p><br /><p><span>A. Có cảnh ngộ giống nhau. </span></p><br /><p><span>B. Hình thức giống nhau. </span></p><br /><p><span>C</span><span>. Tính tình giống nhau. </span></p><br /><p><strong>D. Có sự phù hợp nhất định. </strong></p><br /><p><span>Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào? </span></p><br /><p><span>A. Sòng phẳng, tính toán. </span></p><br /><p><strong>B. Bình đẳng và tôn trọng. </strong></p><br /><p><span>C. Giúp đỡ nhau về tiền bạc. </span></p><br /><p><span>D. Bao che cho nhau. </span></p><br /><p><span>Câu 24. Quan điểm nào sau đây giúp xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh? </span></p><br /><p><span>A. Nếu bị bạn hiểu lầm thì không nên chơi với bạn nữa. </span></p><br /><p><span>B. Bạn của mình không được thành công hơn mình. </span></p><br /><p><span>C. Phải bênh vực bạn mình dù bạn đúng hay sai. </span></p><br /><p><strong>D. Sẵn sàng lắng nghe lời góp ý chân thành của bạn.</strong></p><br /><p><em><strong>Học tốt&lt;3</strong></em></p><br /><p><em><strong>Ri-chanBJYXSZD</strong></em></p></div><div class="pt12"><div></div></div>