Trang chủ
/
Khoa học Xã hội
/
Câu 27: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm theo sở thích của mình. B. việc làm phù hợp không bị phân biệt đối xử. C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, người lao động không được tự ý làm gì? A. Tham gia bảo hiểm. B. Điều chỉnh nhân sự. C. Đóng góp ý kiến. D. Nghỉ việc . Câu 29: Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Nâng cao trình độ dân trí. B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. C. San bằng mọi nguồn thu nhập. D. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. Câu 30: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế được hiểu là công dân bình đẳng trong A. khả năng lao động. B. thực hiện nghĩa vụ lao động. C. thực hiện quyền lao động D. lựa chọn việc làm và nghề nghiệp. Câu 31: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là gì? A. cam kết trách nhiệm. B. hợp đồng lao động. C. hợp đồng kinh doanh. D. thỏa thuận buôn bán. Câu 32: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là A. 15 tuổi. B. từ đủ 15 tuổi. C. 18 tuổi D. từ đủ 18 tuổi. Câu 33: Quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm nhằm mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và lợi ích cho xã hội được gọi là A. quyền lao động. B. tự do sử dụng lao động. C. quyền làm việc. D. tự do lựa chọn việc làm. Câu 34: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 35: Tú là con trai độc nhất của một gia đình giàu có. Học xong Trung học, không vào được đại học, Tú ở nhà. Hàng ngày Tú chỉ chơi điện tử, bi-a. Bạn bè hỏi: Cậu cứ định sống thế này mãi à?. Tú trả lời: Nhà tớ đâu có cần tiền. Tài sản của cha mẹ tớ đủ để tớ sống thoải mái cả đời. Tớ đi làm để làm gì? Là bạn thân của Tú em sẽ làm gì? A. Khuyên Tú nên đi tìm việc làm để tiết kiệm cho bản thân vì bố mẹ không thể nuôi Tú mãi. B. Đồng tình với Tú tiếp tục vui chơi vì bố mẹ Tú đủ điều kiện nuôi Tú cả đời. C. Khuyên Tú nên tìm việc làm chân chính để làm chỗ dựa cho bố mẹ sau này. D. Khuyên Tú tìm một việc làm chân chính để tự nuôi sống mình, có ích cho xã hội. Câu 36: Do mâu thuẫn với Giám đốc công ty, chị H đang nuôi con nhỏ dưới 10 tháng tuổi, bị giám đốc công ty điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn so với lao động nam. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung nào về bình đẳng trong lao động ? A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. B. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa cán bộ công nhân viên. Câu 37: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào? A. Trong tuyển dụng lao động. B. Trong giao kết hợp đồng lao động. C. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. D. Tự do lựa chọn việc làm. Câu 38: Thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với Giám đốc công ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh P đã đề nghị sửa và được chấp nhận. Điều này thể hiện A. quyền dân chủ của công dân. B. bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. C. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. D. bình đẳng giữa đại diện người lao động và ngưởi sử dụng lao động. Câu 39: Anh T là cán bộ có trình độ chuyên môn đại học nên được vào làm công việc liên quan đến nghiên cứu và nhận lương cao hơn, còn anh K mới tốt nghiệp Trung học phổ thông nên được sắp xếp vào làm ở bộ phận lao động chân tay và nhận lương thấp hơn. Mặc dù vậy, giữa hai anh vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây ? A. Trong lao động. B. Trong tìm kiếm việc làm. C. Trong thực hiện quyền lao động. D. Trong nhận tiền lương. Câu 40: Giám đốc Công ty Y quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với chị H trong thời gian chị H đang nuôi con nhỏ 8 tháng tuổi, vì lý do chị không hoàn thành công việc. Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới A. quyền ưu tiên lao động nữ trong công ty. B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ. C. quyền bình đẳng giữa các lao động trong công ty. D. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

Câu hỏi

Câu 27: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm theo sở thích của mình. B. việc làm phù hợp không bị phân biệt đối xử. C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, người lao động không được tự ý làm gì? A. Tham gia bảo hiểm. B. Điều chỉnh nhân sự. C. Đóng góp ý kiến. D. Nghỉ việc . Câu 29: Ngoài giờ học chị A sinh viên đại học còn tham gia làm nhân viên thu ngân tại siêu thị X. Chị A đã thực hiện quyền lao động của công dân ở nội dung nào sau đây? A. Nâng cao trình độ dân trí. B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp. C. San bằng mọi nguồn thu nhập. D. Đấu tranh chống tội phạm kinh tế. Câu 30: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế được hiểu là công dân bình đẳng trong A. khả năng lao động. B. thực hiện nghĩa vụ lao động. C. thực hiện quyền lao động D. lựa chọn việc làm và nghề nghiệp. Câu 31: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là gì? A. cam kết trách nhiệm. B. hợp đồng lao động. C. hợp đồng kinh doanh. D. thỏa thuận buôn bán. Câu 32: Độ tuổi thấp nhất của người lao động là A. 15 tuổi. B. từ đủ 15 tuổi. C. 18 tuổi D. từ đủ 18 tuổi. Câu 33: Quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm nhằm mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và lợi ích cho xã hội được gọi là A. quyền lao động. B. tự do sử dụng lao động. C. quyền làm việc. D. tự do lựa chọn việc làm. Câu 34: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá A. 5 giờ/ngày và 25 giờ/tuần B. 6 giờ/ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ngày và 35 giờ/tuần D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần. Câu 35: Tú là con trai độc nhất của một gia đình giàu có. Học xong Trung học, không vào được đại học, Tú ở nhà. Hàng ngày Tú chỉ chơi điện tử, bi-a. Bạn bè hỏi: Cậu cứ định sống thế này mãi à?. Tú trả lời: Nhà tớ đâu có cần tiền. Tài sản của cha mẹ tớ đủ để tớ sống thoải mái cả đời. Tớ đi làm để làm gì? Là bạn thân của Tú em sẽ làm gì? A. Khuyên Tú nên đi tìm việc làm để tiết kiệm cho bản thân vì bố mẹ không thể nuôi Tú mãi. B. Đồng tình với Tú tiếp tục vui chơi vì bố mẹ Tú đủ điều kiện nuôi Tú cả đời. C. Khuyên Tú nên tìm việc làm chân chính để làm chỗ dựa cho bố mẹ sau này. D. Khuyên Tú tìm một việc làm chân chính để tự nuôi sống mình, có ích cho xã hội. Câu 36: Do mâu thuẫn với Giám đốc công ty, chị H đang nuôi con nhỏ dưới 10 tháng tuổi, bị giám đốc công ty điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn so với lao động nam. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung nào về bình đẳng trong lao động ? A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. B. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa cán bộ công nhân viên. Câu 37: Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng nào? A. Trong tuyển dụng lao động. B. Trong giao kết hợp đồng lao động. C. Thay đổi nội dung hợp đồng lao động. D. Tự do lựa chọn việc làm. Câu 38: Thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với Giám đốc công ty có điều khoản trái pháp luật lao động, anh P đã đề nghị sửa và được chấp nhận. Điều này thể hiện A. quyền dân chủ của công dân. B. bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. C. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. D. bình đẳng giữa đại diện người lao động và ngưởi sử dụng lao động. Câu 39: Anh T là cán bộ có trình độ chuyên môn đại học nên được vào làm công việc liên quan đến nghiên cứu và nhận lương cao hơn, còn anh K mới tốt nghiệp Trung học phổ thông nên được sắp xếp vào làm ở bộ phận lao động chân tay và nhận lương thấp hơn. Mặc dù vậy, giữa hai anh vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây ? A. Trong lao động. B. Trong tìm kiếm việc làm. C. Trong thực hiện quyền lao động. D. Trong nhận tiền lương. Câu 40: Giám đốc Công ty Y quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với chị H trong thời gian chị H đang nuôi con nhỏ 8 tháng tuổi, vì lý do chị không hoàn thành công việc. Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới A. quyền ưu tiên lao động nữ trong công ty. B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ. C. quyền bình đẳng giữa các lao động trong công ty. D. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

3.9(338 phiếu bầu)
avatar
Anh Đứcthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>27.B</p><br /><p>28.D</p><br /><p>29.B.( <span>chị H đã thực hiện quyền lao động của công dân đó là tự do lựa chọn nghề nghiệp hợp pháp để đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. Việc làm này được khuyến khích phát triển. Điều đó thể hiện sự năng động của các bạn sinh viên hiện nay)</span></p><br /><p>30.C (<span> mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.)</span></p><br /><p><span>31.B</span></p><br /><p><span>32.B</span></p><br /><p><span>33.A(là quyền của công dân được sử dụng sức lao động của mình trong tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.)</span></p><br /><p><span>34.D</span></p><br /><p><span>35.A</span></p><br /><p><span>36.C</span></p><br /><p><span>37.B</span></p><br /><p><span>38.C</span></p><br /><p><span>39.A(bình đẳng trong lĩnh vực lao động)</span></p><br /><p><span>40.D(Quyết định của Giám đốc công ty đã xâm phạm tới quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.)</span></p><br /><p></p></div><div class="pt12"><div></div></div>