Trang chủ
/
Sinh học
/
Câu 113: Ở tế bào nhân thực, nơi xảy ra giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyên electron lần lượt là A. tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể ­­­­→ màng trong ti thể. B. tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể ­­­­→ chất nền ti thể. C. màng trong ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể. D. chất nền ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể. Câu 114: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng chu trình Krebs trong hô hấp hiếu khí ? A. 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) B 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) C 2pyruvic acidarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) D 2pyrwicacidarrow 4ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) Câu 115: Khi nói về phân giải các chất ở tế bào nhân thực, điều nào sau đây là không đúng? A. Đường phân là quá trình oxi hoá chất đường. B. Sự lên men kị khí pyruvic acid tạo ra sản phẩm cuối cùng là nướC. C. Acetyl - CoA là sản phẩm được tạo ra từ oxi hoá pyruvic acid. D. Giai đoạn cuối của hô hấp hiếu khí là chuỗi chuyền điện tử hình thành nước và giải phóng ATP. Câu 116: Ở tế bào nhân thực, quá trình phân giải hiếu khí và phân giải kị khí diễn ra khi nào? A. Khi có glucose thì hô hấp hiếu khí và khi không có glucose thì xảy ra quá trình lên men. B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng. C. Khi có nhiều CO_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi không có CO_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí. D. Khi thiếu O_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi có đủ O_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí Câu 117: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào? A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật. B. Hô hấp hiếu khí giải phóng được nhiều nǎng lượng hơn. C. Hô hấp hiếu khí cần O_(2) còn kị khí không cần O_(2) D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO_(2) và H_(2)O ; nước cung cấp cho sinh vật khác sống. Câu 118: Để bảo quản các loại quả tươi như cam, xoài.nho, lê... ta sử dụng biện pháp nào sau đây để đạt hiệu quả cao? A. Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO_(2) cao. B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. C. Biện pháp bảo quản khô và bảo quản lạnh. D. Biện pháp bảo quản khô, bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. Câu 119: Trong môi trường chứa nông phẩm được bảo quản, người ta tǎng nồng độ CO_(2) ở mức độ thích hợp nhằm mục đích A. ức chế hoạt động phân giải của vi sinh vật. B. tạo điều kiện cho nông phẩm lên men. C. ức chế hoạt động hô hấp của nông phẩm. D. duy trì trạng thái tiềm sinh của nông phẩm. Câu 120: Khi nói về quá trình đường phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Phân tử glucose cần được hoạt hoá bởi ATP. II. Xảy ra ở chất nền của ti thể. III. Là giai đoạn tạo ra nhiều nǎng lượng nhất của phân giải hiếu khí. IV. Có thể xảy ra khi môi trường có hoặc không có O_(2) A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu hỏi

Câu 113: Ở tế bào nhân thực, nơi xảy ra giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyên electron
lần lượt là
A. tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể ­­­­→ màng trong ti thể.
B. tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể ­­­­→ chất nền ti thể.
C. màng trong ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể.
D. chất nền ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể.
Câu 114: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng chu trình Krebs trong hô hấp hiếu khí ?
A. 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2)
B 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2)
C 2pyruvic acidarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2)
D 2pyrwicacidarrow 4ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2)
Câu 115: Khi nói về phân giải các chất ở tế bào nhân thực, điều nào sau đây là không đúng?
A. Đường phân là quá trình oxi hoá chất đường.
B. Sự lên men kị khí pyruvic acid tạo ra sản phẩm cuối cùng là nướC.
C. Acetyl - CoA là sản phẩm được tạo ra từ oxi hoá pyruvic acid.
D. Giai đoạn cuối của hô hấp hiếu khí là chuỗi chuyền điện tử hình thành nước và giải phóng ATP.
Câu 116: Ở tế bào nhân thực, quá trình phân giải hiếu khí và phân giải kị khí diễn ra khi nào?
A. Khi có glucose thì hô hấp hiếu khí và khi không có glucose thì xảy ra quá trình lên men.
B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng.
C. Khi có nhiều CO_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi không có CO_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí.
D. Khi thiếu O_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi có đủ O_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí
Câu 117: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào?
A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật.
B. Hô hấp hiếu khí giải phóng được nhiều nǎng lượng hơn.
C. Hô hấp hiếu khí cần O_(2) còn kị khí không cần O_(2)
D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO_(2) và H_(2)O ; nước cung cấp cho sinh vật khác sống.
Câu 118: Để bảo quản các loại quả tươi như cam, xoài.nho, lê... ta sử dụng biện pháp nào sau đây để đạt
hiệu quả cao?
A. Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO_(2) cao.
B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao.
C. Biện pháp bảo quản khô và bảo quản lạnh.
D. Biện pháp bảo quản khô, bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao.
Câu 119: Trong môi trường chứa nông phẩm được bảo quản, người ta tǎng nồng độ
CO_(2) ở mức độ thích
hợp nhằm mục đích
A. ức chế hoạt động phân giải của vi sinh vật.
B. tạo điều kiện cho nông phẩm lên men.
C. ức chế hoạt động hô hấp của nông phẩm.
D. duy trì trạng thái tiềm sinh của nông phẩm.
Câu 120: Khi nói về quá trình đường phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Phân tử glucose cần được hoạt hoá bởi ATP.
II. Xảy ra ở chất nền của ti thể.
III. Là giai đoạn tạo ra nhiều nǎng lượng nhất của phân giải hiếu khí.
IV. Có thể xảy ra khi môi trường có hoặc không có O_(2)
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
zoom-out-in

Câu 113: Ở tế bào nhân thực, nơi xảy ra giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyên electron lần lượt là A. tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể ­­­­→ màng trong ti thể. B. tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể ­­­­→ chất nền ti thể. C. màng trong ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ chất nền ti thể. D. chất nền ti thể ­­­­→ tế bào chất ­­­­→ màng trong ti thể. Câu 114: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng chu trình Krebs trong hô hấp hiếu khí ? A. 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) B 2acetyl-CoAarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) C 2pyruvic acidarrow 2ATP+6NADH+2FADH_(2)+4CO_(2) D 2pyrwicacidarrow 4ATP+6NADH+2FADH_(2)+6CO_(2) Câu 115: Khi nói về phân giải các chất ở tế bào nhân thực, điều nào sau đây là không đúng? A. Đường phân là quá trình oxi hoá chất đường. B. Sự lên men kị khí pyruvic acid tạo ra sản phẩm cuối cùng là nướC. C. Acetyl - CoA là sản phẩm được tạo ra từ oxi hoá pyruvic acid. D. Giai đoạn cuối của hô hấp hiếu khí là chuỗi chuyền điện tử hình thành nước và giải phóng ATP. Câu 116: Ở tế bào nhân thực, quá trình phân giải hiếu khí và phân giải kị khí diễn ra khi nào? A. Khi có glucose thì hô hấp hiếu khí và khi không có glucose thì xảy ra quá trình lên men. B. Khi có sự cạnh tranh về ánh sáng. C. Khi có nhiều CO_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi không có CO_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí. D. Khi thiếu O_(2) thì xảy ra quá trình lên men và khi có đủ O_(2) thì xảy ra hô hấp hiếu khí Câu 117: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào? A. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số loài sinh vật. B. Hô hấp hiếu khí giải phóng được nhiều nǎng lượng hơn. C. Hô hấp hiếu khí cần O_(2) còn kị khí không cần O_(2) D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO_(2) và H_(2)O ; nước cung cấp cho sinh vật khác sống. Câu 118: Để bảo quản các loại quả tươi như cam, xoài.nho, lê... ta sử dụng biện pháp nào sau đây để đạt hiệu quả cao? A. Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO_(2) cao. B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. C. Biện pháp bảo quản khô và bảo quản lạnh. D. Biện pháp bảo quản khô, bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO_(2) cao. Câu 119: Trong môi trường chứa nông phẩm được bảo quản, người ta tǎng nồng độ CO_(2) ở mức độ thích hợp nhằm mục đích A. ức chế hoạt động phân giải của vi sinh vật. B. tạo điều kiện cho nông phẩm lên men. C. ức chế hoạt động hô hấp của nông phẩm. D. duy trì trạng thái tiềm sinh của nông phẩm. Câu 120: Khi nói về quá trình đường phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Phân tử glucose cần được hoạt hoá bởi ATP. II. Xảy ra ở chất nền của ti thể. III. Là giai đoạn tạo ra nhiều nǎng lượng nhất của phân giải hiếu khí. IV. Có thể xảy ra khi môi trường có hoặc không có O_(2) A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(403 phiếu bầu)
avatar
Quân Huythầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 113: **A. tế bào chất → chất nền ti thể → màng trong ti thể.**<br /><br />Đường phân xảy ra trong tế bào chất. Chu trình Krebs diễn ra ở chất nền của ti thể. Chuỗi truyền electron xảy ra trên màng trong ti thể.<br /><br />Câu 114: **A. 2acetyl-CoA → 2ATP + 6NADH + 2FADH₂ + 4CO₂**<br /><br />Đây là sản phẩm chính xác của chu trình Krebs khi bắt đầu với 2 phân tử acetyl-CoA.<br /><br />Câu 115: **B. Sự lên men kị khí pyruvic acid tạo ra sản phẩm cuối cùng là nước.**<br /><br />Sản phẩm cuối cùng của lên men kị khí phụ thuộc vào loại lên men (ví dụ: lên men lactic tạo ra axit lactic, lên men rượu tạo ra etanol và CO2).<br /><br />Câu 116: **D. Khi thiếu O₂ thì xảy ra quá trình lên men và khi có đủ O₂ thì xảy ra hô hấp hiếu khí.**<br /><br />Hô hấp hiếu khí cần oxy, trong khi lên men xảy ra khi thiếu oxy.<br /><br />Câu 117: **B. Hô hấp hiếu khí giải phóng được nhiều năng lượng hơn.**<br /><br />Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn so với hô hấp kị khí.<br /><br />Câu 118: **B. Biện pháp bảo quản lạnh và điều kiện nồng độ CO₂ cao.**<br /><br />Bảo quản lạnh làm chậm quá trình hô hấp và nồng độ CO₂ cao ức chế hô hấp của nông sản.<br /><br />Câu 119: **C. ức chế hoạt động hô hấp của nông phẩm.**<br /><br />Tăng nồng độ CO₂ làm giảm tốc độ hô hấp của nông sản, giúp bảo quản chúng tốt hơn.<br /><br />Câu 120: **C. 2.**<br /><br />Phát biểu I và IV là đúng. Đường phân cần ATP để hoạt hóa glucose và có thể xảy ra cả trong điều kiện hiếu khí và kị khí. Phát biểu II sai vì đường phân xảy ra trong tế bào chất, không phải chất nền ti thể. Phát biểu III sai vì chuỗi vận chuyển điện tử mới là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất trong hô hấp hiếu khí.<br />