Câu hỏi

Câu 1: Giới hạn sinh thái là A. khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau nà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể ổn tại và phát triển. C. khoảng không gian sinh thái mà ở đó chứa đựng tất cả các nhân tố inh thái cùng tác động qua lại lẫn nhau giúp cho sinh vật có thể tồn tại và hát triển. D. giá trị cực đại của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. Câu 2: Cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ 5,6-42^circ C, lúa Oryza sativa có thể sinh trưởng và phát triển trong khoảng nhiệt độ từ 15-42^circ C, vi khuẩn lam Spirulina platensis có thể sống ở môi trường có độ pH từ 9-11. Những ví dụ này nói lên quy luật tác động nào của các nhân tố sinh thái? A. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. B. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái. C. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường. D. Quy luật giới hạn sinh thái. Câu 3: Cây lúa (Oryza sativa) có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 15^circ C đến 42^circ C. Nhiệt độ 42^circ C gọi là A. khoảng thuận lợi. B. giới hạn dưới. C. khoảng chống chịu. (D)giới hạn trên. Câu 4: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài A;B; C; D lần lượt là: 10-38,5^circ C;10,6-32^circ C;5-44^circ C;8- 32^circ C . Loài có khả nǎng phân bố rộng nhất là A. C B. A C. B D. D Câu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến quá trình quang hợp của thực vật? A. Độ pH của đất (B.)Cường độ ánh sáng C. Hàm lượng oxy trong không khí D. Nhiệt độ không khí Câu 6: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh vật? (1) Các loài sinh vật có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường. (2) Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt. (3) Chi có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng. (4) Động vật biến nhiệt có khả nǎng thay đối nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả nǎng thích nghi cao hơn so với động vật hằng nhiệt (5) Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ǎn và tốc độ tiêu hoá của động vật. (6) Nhiệt độ có thể ảnh hưởng đến tập tính ở động vật. A. 2. B.3. C.4.D.5. Câu 7 : Các nhân tố sinh thái vô sinh có đặc điểm: A. tác động của nó lên sinh vật không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể. B. tác động của nó lên sinh vật bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể. C. Là các yếu tố môi trường không liên quan đến khí hậu,thời tiết. __ D. Là các nhân tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ quần thể. Câu 8: Có bao nhiêu ví dụ sau đây mô tả nhịp sinh học ở sinh vật? (1) Trùng roi xanh tập trung thành mảng trên mặt nước vào buổi sớm lặn xuống nước vào ban đêm. (2) Lá ở cây Acacia tortuosa mở ra vào buổi sáng và khép lại vào ban đêm (3) Số lượng cá thể trâu rừng tǎng lên ở những nơi có nguồn nướC. (4) Khi trời nóng,con người có phản ứng toát mồ hôi. (5) Thân cây uốn cong về phía có ánh sáng. (6) Con người ngủ vào ban đêm và thức vào ban ngày. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Giải pháp
4.6(267 phiếu bầu)

Triệu Tuấncựu binh · Hướng dẫn 12 năm
Trả lời
Câu 1: **B** Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. Các đáp án khác đề cập đến nhiều nhân tố hoặc không chính xác về định nghĩa.<br /><br />Câu 2: **D** Câu hỏi đưa ra các ví dụ về giới hạn sinh thái của các loài khác nhau đối với nhiệt độ và độ pH. Đây là minh chứng rõ ràng cho quy luật giới hạn sinh thái.<br /><br />Câu 3: **D** $42^{\circ }C$ là nhiệt độ cao nhất mà cây lúa vẫn có thể tồn tại, do đó đây là giới hạn trên của giới hạn sinh thái về nhiệt độ.<br /><br />Câu 4: **A** Loài C có khoảng nhiệt độ chịu đựng rộng nhất (5-44°C), do đó có khả năng phân bố rộng nhất.<br /><br />Câu 5: **B** Cường độ ánh sáng là yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, vì ánh sáng là nguồn năng lượng cho quá trình này.<br /><br />Câu 6: **B** Các phát biểu đúng là (1), (2), và (6). Phát biểu (3), (4), và (5) là sai.<br /><br />Câu 7: **A** Nhân tố sinh thái vô sinh tác động lên sinh vật mà không bị ảnh hưởng bởi mật độ cá thể trong quần thể. Ví dụ: nhiệt độ, ánh sáng, nước...<br /><br />Câu 8: **C** Các ví dụ (1), (2), (6) mô tả nhịp sinh học (chu kỳ sinh học). (3), (4), (5) không phải là nhịp sinh học.<br />