Trang chủ
/
Sinh học
/
Câu 13. Vòng đời của sinh vật là: A. Quá trình lập lại theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua bắt đầu từ khi được sinh ra cho đến các giai đoạn sinh trưởng. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau nối tiếp, xen kẽ nhau. B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển. C. Cây ra lá là một biểu hiện của sự sinh trướng. D. Con gà tǎng từ 1,2 kg đến 3 kg là một biểu hiện của sự sinh trưởng. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển là không đúng? A. Sự tǎng khối lượng.kích thước, số lượng tế bào dẫn đến tǎng khối lượng, kích thước cơ thể. B. Tốc độ tǎng trưởng và phân chia tế bào giống nhau ở các bộ phận khác nhau. C. Sự phát triển của các cơ quan,hệ cơ quan trong cơ thể có thời điểm bắt đầu và tốc độ khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn. D. Quá trình phát triển được điều hoà bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Câu 16. Mô phân sinh ở thực vật là A. nhóm các tế bào chưa phân hóa,nhưng khả nǎng nguyên phân rất hạn chế. B. nhóm các tế bào chưa phân hóa,có khả nǎng phân chia liên tục để tạo tế bào mới. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa mất dần khả nǎng nguyên phân. D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức nǎng. Câu 17. Ở động vật có hệ thần kinh dựa vào đặc điểm cấu trúc hệ thần kinh chia thành các nhóm: A. hệ thần kinh dạng đốt và hệ thần kinh dạng ống. B. hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng ống. C. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,hệ thần kinh dạng ống. D. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng đốt, hệ thần kinh dạng ống. Câu 18. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở: A. Động vật có cơ thể đối xứng tóa tròn. B. Động vật có xương sống. C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D. ruột khoang, chân khớp. Câu 19. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc: B. cảm ứng. C. dần truyền D. đáp ứng xung thần kinh. Câu 20. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. (2) Phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. (3) Một cung phản xạ điển hình bao gồm nǎm bộ phận. (4) Bất kỳ bộ phận nào của cung phản xạ bị tổn thương.phản xạ sẽ không thực hiện đượC. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Khi chạm tay phải gai nhọn , trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay? A. Thụ quan đau ở da ­­­­→ sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. B. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ các cơ ngón tay. C. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. D. Thụ quan đau ở da ­­­­→ tủy sống + sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. Câu 22. Tập tính bẩm sinh là: A. Sinh ra đã có di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài B. Sinh ra vài tháng sau mới có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài C. Sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài D. Là tập tính học được từ bố mẹ Câu 23. Hình thức học tập đơn giản nhất ở động vật A. In vết B. Học liên hệ C. Học cách nhận biết không gian Câu 24. Pheromone là: D. Quen nhờn A. Chất hóa học được sản sinh từ lá của cây, gây ra các đáp ứng giống nhau trên các cá thể cùng loài B. Mang thông tin chung của các loài do có cấu tạo giống nhau trong sinh giới C. Được xem là tín hiệu giao tiếp giữa cá thể khác loài D. Chất hóa học do động vật sản sinh và giải phóng vào môi trường sống,gây đáp ứng

Câu hỏi

Câu 13. Vòng đời của sinh vật là:
A. Quá trình lập lại theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải
qua bắt đầu từ khi được sinh ra cho đến các giai đoạn sinh trưởng.
B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành.
C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng
thành, sinh sản tạo cá thể mới.
D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể
trưởng thành.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau nối tiếp, xen kẽ nhau.
B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển.
C. Cây ra lá là một biểu hiện của sự sinh trướng.
D. Con gà tǎng từ 1,2 kg đến 3 kg là một biểu hiện của sự sinh trưởng.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển là
không đúng?
A. Sự tǎng khối lượng.kích thước, số lượng tế bào dẫn đến tǎng khối lượng, kích thước cơ
thể.
B. Tốc độ tǎng trưởng và phân chia tế bào giống nhau ở các bộ phận khác nhau.
C. Sự phát triển của các cơ quan,hệ cơ quan trong cơ thể có thời điểm bắt đầu và tốc độ
khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn.
D. Quá trình phát triển được điều hoà bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
Câu 16. Mô phân sinh ở thực vật là
A. nhóm các tế bào chưa phân hóa,nhưng khả nǎng nguyên phân rất hạn chế.
B. nhóm các tế bào chưa phân hóa,có khả nǎng phân chia liên tục để tạo tế bào mới.
C. nhóm các tế bào chưa phân hóa mất dần khả nǎng nguyên phân.
D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức nǎng.
Câu 17. Ở động vật có hệ thần kinh dựa vào đặc điểm cấu trúc hệ thần kinh chia thành các
nhóm:
A. hệ thần kinh dạng đốt và hệ thần kinh dạng ống.
B. hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng ống.
C. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,hệ thần kinh dạng ống.
D. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng đốt, hệ thần kinh dạng ống.
Câu 18. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở:
A. Động vật có cơ thể đối xứng tóa tròn.
B. Động vật có xương sống.
C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn.
D. ruột khoang, chân khớp.
Câu 19. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc:
B. cảm ứng.
C. dần truyền
D. đáp ứng xung thần kinh.
Câu 20. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần
kinh.
(2) Phản xạ thực hiện qua cung phản xạ.
(3) Một cung phản xạ điển hình bao gồm nǎm bộ phận.
(4) Bất kỳ bộ phận nào của cung phản xạ bị tổn thương.phản xạ sẽ không thực hiện đượC.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 21. Khi chạm tay phải gai nhọn , trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón
tay?
A. Thụ quan đau ở da ­­­­→ sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống - sợi cảm giác
của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay.
B. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ các cơ ngón tay.
C. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ sợi vận động
của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay.
D. Thụ quan đau ở da ­­­­→ tủy sống + sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón
tay.
Câu 22. Tập tính bẩm sinh là:
A. Sinh ra đã có di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
B. Sinh ra vài tháng sau mới có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài
C. Sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài
D. Là tập tính học được từ bố mẹ
Câu 23. Hình thức học tập đơn giản nhất ở động vật
A. In vết
B. Học liên hệ
C. Học cách nhận biết không gian
Câu 24. Pheromone là:
D. Quen nhờn
A. Chất hóa học được sản sinh từ lá của cây, gây ra các đáp ứng giống nhau trên các cá
thể cùng loài
B. Mang thông tin chung của các loài do có cấu tạo giống nhau trong sinh giới
C. Được xem là tín hiệu giao tiếp giữa cá thể khác loài
D. Chất hóa học do động vật sản sinh và giải phóng vào môi trường sống,gây đáp ứng
zoom-out-in

Câu 13. Vòng đời của sinh vật là: A. Quá trình lập lại theo trình tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua bắt đầu từ khi được sinh ra cho đến các giai đoạn sinh trưởng. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau nối tiếp, xen kẽ nhau. B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng, sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển. C. Cây ra lá là một biểu hiện của sự sinh trướng. D. Con gà tǎng từ 1,2 kg đến 3 kg là một biểu hiện của sự sinh trưởng. Câu 15. Phát biểu nào sau đây về dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển là không đúng? A. Sự tǎng khối lượng.kích thước, số lượng tế bào dẫn đến tǎng khối lượng, kích thước cơ thể. B. Tốc độ tǎng trưởng và phân chia tế bào giống nhau ở các bộ phận khác nhau. C. Sự phát triển của các cơ quan,hệ cơ quan trong cơ thể có thời điểm bắt đầu và tốc độ khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn. D. Quá trình phát triển được điều hoà bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Câu 16. Mô phân sinh ở thực vật là A. nhóm các tế bào chưa phân hóa,nhưng khả nǎng nguyên phân rất hạn chế. B. nhóm các tế bào chưa phân hóa,có khả nǎng phân chia liên tục để tạo tế bào mới. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa mất dần khả nǎng nguyên phân. D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức nǎng. Câu 17. Ở động vật có hệ thần kinh dựa vào đặc điểm cấu trúc hệ thần kinh chia thành các nhóm: A. hệ thần kinh dạng đốt và hệ thần kinh dạng ống. B. hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng ống. C. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch,hệ thần kinh dạng ống. D. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng đốt, hệ thần kinh dạng ống. Câu 18. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở: A. Động vật có cơ thể đối xứng tóa tròn. B. Động vật có xương sống. C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D. ruột khoang, chân khớp. Câu 19. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc: B. cảm ứng. C. dần truyền D. đáp ứng xung thần kinh. Câu 20. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. (2) Phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. (3) Một cung phản xạ điển hình bao gồm nǎm bộ phận. (4) Bất kỳ bộ phận nào của cung phản xạ bị tổn thương.phản xạ sẽ không thực hiện đượC. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Khi chạm tay phải gai nhọn , trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay? A. Thụ quan đau ở da ­­­­→ sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. B. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ các cơ ngón tay. C. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy ­­­­→ tủy sống ­­­­→ sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. D. Thụ quan đau ở da ­­­­→ tủy sống + sợi vận động của dây thần kinh tủy ­­­­→ các cơ ngón tay. Câu 22. Tập tính bẩm sinh là: A. Sinh ra đã có di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài B. Sinh ra vài tháng sau mới có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài C. Sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài D. Là tập tính học được từ bố mẹ Câu 23. Hình thức học tập đơn giản nhất ở động vật A. In vết B. Học liên hệ C. Học cách nhận biết không gian Câu 24. Pheromone là: D. Quen nhờn A. Chất hóa học được sản sinh từ lá của cây, gây ra các đáp ứng giống nhau trên các cá thể cùng loài B. Mang thông tin chung của các loài do có cấu tạo giống nhau trong sinh giới C. Được xem là tín hiệu giao tiếp giữa cá thể khác loài D. Chất hóa học do động vật sản sinh và giải phóng vào môi trường sống,gây đáp ứng

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.1(280 phiếu bầu)
avatar
Ái Vythầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

**Câu 13:** C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới.<br /><br />**Giải thích:** Vòng đời của sinh vật bao gồm toàn bộ quá trình phát triển của một cá thể, từ khi sinh ra, lớn lên, sinh sản và cuối cùng là chết đi. Đáp án C là đầy đủ nhất, bao gồm cả giai đoạn sinh sản, tạo ra thế hệ tiếp theo.<br /><br /><br />**Câu 14:** B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng sinh trưởng làm thay đổi và thúc đẩy phát triển.<br /><br />**Giải thích:** Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng, còn phát triển là sự hoàn thiện về cấu trúc và chức năng. Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết nhưng không phải sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, mà cả hai quá trình này diễn ra song song và hỗ trợ lẫn nhau.<br /><br /><br />**Câu 15:** B. Tốc độ tăng trưởng và phân chia tế bào giống nhau ở các bộ phận khác nhau.<br /><br />**Giải thích:** Tốc độ tăng trưởng và phân chia tế bào khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và chức năng của từng bộ phận.<br /><br /><br />**Câu 16:** B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia liên tục để tạo tế bào mới.<br /><br />**Giải thích:** Mô phân sinh là mô gồm các tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia mạnh mẽ để tạo ra các tế bào mới, giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.<br /><br /><br />**Câu 17:** C. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch hệ thần kinh dạng ống.<br /><br />**Giải thích:** Đây là ba dạng hệ thần kinh chính được phân loại dựa trên cấu trúc.<br /><br /><br />**Câu 18:** C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn.<br /><br />**Giải thích:** Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là hệ thần kinh đơn giản hơn, thường gặp ở các động vật không xương sống như giun.<br /><br /><br />**Câu 19:** Câu hỏi thiếu đáp án. Tuy nhiên, đáp án chính xác nhất là **D. đáp ứng xung thần kinh**. Hệ thần kinh ống hoạt động dựa trên việc truyền dẫn xung thần kinh.<br /><br /><br />**Câu 20:** D. 4<br /><br />**Giải thích:** Cả 4 nhận định đều đúng về phản xạ và cung phản xạ.<br /><br /><br />**Câu 21:** C. Thụ quan đau ở da - sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.<br /><br />**Giải thích:** Đây là trình tự chính xác của cung phản xạ co ngón tay khi chạm phải gai nhọn.<br /><br /><br />**Câu 22:** A. Sinh ra đã có di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài<br /><br />**Giải thích:** Tập tính bẩm sinh là những tập tính có sẵn từ khi sinh ra, được di truyền và đặc trưng cho loài.<br /><br /><br />**Câu 23:** A. In vết<br /><br />**Giải thích:** In vết là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật hình thành phản xạ không điều kiện đối với một kích thích nhất định.<br /><br /><br />**Câu 24:** D. Chất hóa học do động vật sản sinh và giải phóng vào môi trường sống, gây đáp ứng.<br /><br />**Giải thích:** Pheromone là các chất hóa học được động vật tiết ra để giao tiếp với nhau.<br />