Trang chủ
/
Sinh học
/
TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất nào sau đây? A. Đặc trưng và ổn định B. Đa dạng và nhanh chóng bị biến động bởi các yếu tố ngoại cảnh C. Đặc trưng và không ổn định D. Không đặc trưng nhưng ổn định Câu 2. Số thể dị hợp ngày càng giảm,thể đồng hợp ngày càng tǎng là sự thay đổi về vốn gen của tổ chức di truyền nào sau đây? A. Quần thể giao phối B. Ở loài sinh sản dinh dưỡng C. Ở loài sinh sản hữu tính D. Quần thể tự phối Câu 3. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Thể hiện đặc điểm đa hình B. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ D. Số cá thể đồng hợp tǎng, số thể dị hợp giảm Câu 4. Vốn gen của quần thể là gì? A. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định. Câu 5. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các kiểu gen được tính như thế nào? A. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu hình của alen đó trong quần thể B. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu gen của alen đó trong quần thể C. Tỉ lệ phần trǎm số giao từ mang alen đó trong quần thể D. Tỉ lệ phần trǎm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể Câu 6. Khi quần thể xảy ra hiện tượng tự phối sẽ dẫn đến kết quả nào sau? A. Tǎng số kiểu gen đồng hợp và giảm số kiểu gen dị hợp B. Xuất hiện thêm các alen mới C. Tǎng số kiểu gen dị hợp và giảm số kiểu gen đồng hợp D. Xuất hiện nhiều biển dị tô hợp Câu 7. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc gen nào đó sẽ có xu hướng ra sao? A. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen Câu 8. Làm thế nào để một QT ở trạng thái chưa cân bằng trở thành cân bằng về mặt di truyền? A. Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối B. Tǎng thêm các cá thể dị hợp và quần thể C. Tǎng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể D. Giảm cá thể dị hợp và tǎng cá thể đồng hợp Câu 9. Nếu kí hiệu p là tần số alen A, q là tần số alen a trong quần thể thì ở một quần thể cân bằng di truyền sẽ có tần số các kiểu gen dị hợp là: A. p^2 B. 2pq C. q^2 D. pq Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối? A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau. B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần,tỉ lệ đồng hợp tǎng dần qua các thể hệ. C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau. D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thể hệ sau. Câu 11. Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r=1) . Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p,qgeqslant 0;p+q=1) . Ta có: A. p=d+(h)/(2);q=r+(h)/(2) B. p=r+(h)/(2);q=d+(h)/(2) C. p=h+(d)/(2);q=r+(d)/(2) D. p=d+(h)/(2);q=h+(d)/(2)

Câu hỏi

TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất nào sau đây?
A. Đặc trưng và ổn định
B. Đa dạng và nhanh chóng bị biến động bởi các yếu tố ngoại cảnh
C. Đặc trưng và không ổn định
D. Không đặc trưng nhưng ổn định
Câu 2. Số thể dị hợp ngày càng giảm,thể đồng hợp ngày càng tǎng là sự thay đổi về vốn gen của tổ chức di truyền
nào sau đây?
A. Quần thể giao phối
B. Ở loài sinh sản dinh dưỡng
C. Ở loài sinh sản hữu tính
D. Quần thể tự phối
Câu 3. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Thể hiện đặc điểm đa hình
B. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ
D. Số cá thể đồng hợp tǎng, số thể dị hợp giảm
Câu 4. Vốn gen của quần thể là gì?
A. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
B. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Câu 5. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các kiểu gen được tính như thế nào?
A. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
B. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
C. Tỉ lệ phần trǎm số giao từ mang alen đó trong quần thể
D. Tỉ lệ phần trǎm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể
Câu 6. Khi quần thể xảy ra hiện tượng tự phối sẽ dẫn đến kết quả nào sau?
A. Tǎng số kiểu gen đồng hợp và giảm số kiểu gen dị hợp
B. Xuất hiện thêm các alen mới
C. Tǎng số kiểu gen dị hợp và giảm số kiểu gen đồng hợp
D. Xuất hiện nhiều biển dị tô hợp
Câu 7. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của
các alen thuộc gen nào đó sẽ có xu hướng ra sao?
A. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen
D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen
Câu 8. Làm thế nào để một QT ở trạng thái chưa cân bằng trở thành cân bằng về mặt di truyền?
A. Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối
B. Tǎng thêm các cá thể dị hợp và quần thể
C. Tǎng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể
D. Giảm cá thể dị hợp và tǎng cá thể đồng hợp
Câu 9. Nếu kí hiệu p là tần số alen A, q là tần số alen a trong quần thể thì ở một quần thể cân bằng di truyền
sẽ có tần số các kiểu gen dị hợp là:
A. p^2
B. 2pq
C. q^2
D. pq
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối?
A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.
B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần,tỉ lệ đồng hợp tǎng dần qua các thể hệ.
C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu
gen ở thể hệ sau.
Câu 11. Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r=1) . Gọi p, q lần
lượt là tần số của alen A, a (p,qgeqslant 0;p+q=1) . Ta có:
A. p=d+(h)/(2);q=r+(h)/(2)
B. p=r+(h)/(2);q=d+(h)/(2)
C. p=h+(d)/(2);q=r+(d)/(2)
D. p=d+(h)/(2);q=h+(d)/(2)
zoom-out-in

TRẮC NGHIỆM Câu 1. Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất nào sau đây? A. Đặc trưng và ổn định B. Đa dạng và nhanh chóng bị biến động bởi các yếu tố ngoại cảnh C. Đặc trưng và không ổn định D. Không đặc trưng nhưng ổn định Câu 2. Số thể dị hợp ngày càng giảm,thể đồng hợp ngày càng tǎng là sự thay đổi về vốn gen của tổ chức di truyền nào sau đây? A. Quần thể giao phối B. Ở loài sinh sản dinh dưỡng C. Ở loài sinh sản hữu tính D. Quần thể tự phối Câu 3. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Thể hiện đặc điểm đa hình B. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ D. Số cá thể đồng hợp tǎng, số thể dị hợp giảm Câu 4. Vốn gen của quần thể là gì? A. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định. Câu 5. Tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các kiểu gen được tính như thế nào? A. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu hình của alen đó trong quần thể B. Tỉ lệ phần trǎm các kiểu gen của alen đó trong quần thể C. Tỉ lệ phần trǎm số giao từ mang alen đó trong quần thể D. Tỉ lệ phần trǎm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể Câu 6. Khi quần thể xảy ra hiện tượng tự phối sẽ dẫn đến kết quả nào sau? A. Tǎng số kiểu gen đồng hợp và giảm số kiểu gen dị hợp B. Xuất hiện thêm các alen mới C. Tǎng số kiểu gen dị hợp và giảm số kiểu gen đồng hợp D. Xuất hiện nhiều biển dị tô hợp Câu 7. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc gen nào đó sẽ có xu hướng ra sao? A. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể B. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen Câu 8. Làm thế nào để một QT ở trạng thái chưa cân bằng trở thành cân bằng về mặt di truyền? A. Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối B. Tǎng thêm các cá thể dị hợp và quần thể C. Tǎng thêm số cá thể đồng hợp vào quần thể D. Giảm cá thể dị hợp và tǎng cá thể đồng hợp Câu 9. Nếu kí hiệu p là tần số alen A, q là tần số alen a trong quần thể thì ở một quần thể cân bằng di truyền sẽ có tần số các kiểu gen dị hợp là: A. p^2 B. 2pq C. q^2 D. pq Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối? A. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau. B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần,tỉ lệ đồng hợp tǎng dần qua các thể hệ. C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện k.gen ở thế hệ sau. D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thể hệ sau. Câu 11. Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d+h+r=1) . Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p,qgeqslant 0;p+q=1) . Ta có: A. p=d+(h)/(2);q=r+(h)/(2) B. p=r+(h)/(2);q=d+(h)/(2) C. p=h+(d)/(2);q=r+(d)/(2) D. p=d+(h)/(2);q=h+(d)/(2)

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.4(277 phiếu bầu)
avatar
Trọng Bìnhthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

## Đáp án trắc nghiệm:<br /><br />**Câu 1:** **A. Đặc trưng và ổn định**<br /><br />**Giải thích:** Thành phần kiểu gen của một quần thể là tập hợp tất cả các kiểu gen của các cá thể trong quần thể. Nó phản ánh đặc điểm di truyền của quần thể và thường ổn định trong một khoảng thời gian nhất định.<br /><br />**Câu 2:** **D. Quần thể tự phối**<br /><br />**Giải thích:** Quần thể tự phối là quần thể mà các cá thể giao phối với chính bản thân mình. Điều này dẫn đến sự gia tăng số lượng cá thể đồng hợp và giảm số lượng cá thể dị hợp.<br /><br />**Câu 3:** **A. Thể hiện đặc điểm đa hình**<br /><br />**Giải thích:** Quần thể tự phối không thể hiện đặc điểm đa hình vì nó dẫn đến sự giảm đa dạng di truyền. Các cá thể trong quần thể tự phối sẽ có kiểu gen ngày càng giống nhau, dẫn đến sự giảm đa dạng kiểu hình.<br /><br />**Câu 4:** **B. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.**<br /><br />**Giải thích:** Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định. Nó phản ánh sự đa dạng di truyền của quần thể.<br /><br />**Câu 5:** **C. Tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể**<br /><br />**Giải thích:** Tần số tương đối của một alen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.<br /><br />**Câu 6:** **A. Tăng số kiểu gen đồng hợp và giảm số kiểu gen dị hợp**<br /><br />**Giải thích:** Quần thể tự phối dẫn đến sự gia tăng số lượng cá thể đồng hợp và giảm số lượng cá thể dị hợp.<br /><br />**Câu 7:** **A. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể**<br /><br />**Giải thích:** Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc gen nào đó sẽ có xu hướng ổn định và đặc trưng cho từng quần thể.<br /><br />**Câu 8:** **A. Cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối**<br /><br />**Giải thích:** Để một quần thể ở trạng thái chưa cân bằng trở thành cân bằng về mặt di truyền, cần cho các cá thể trong quần thể tự do giao phối. Điều này sẽ giúp duy trì tần số alen và kiểu gen ổn định.<br /><br />**Câu 9:** **B. 2pq**<br /><br />**Giải thích:** Theo định luật Hardy-Weinberg, tần số kiểu gen dị hợp trong một quần thể cân bằng di truyền được tính bằng 2pq, trong đó p là tần số alen A và q là tần số alen a.<br /><br />**Câu 10:** **B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thể hệ.**<br /><br />**Giải thích:** Quần thể tự phối không làm thay đổi tần số tương đối của các alen, nhưng nó làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp qua các thế hệ.<br /><br />**Câu 11:** **A. $p=d+\frac {h}{2};q=r+\frac {h}{2}$**<br /><br />**Giải thích:** <br />* Tần số alen A (p) được tính bằng tổng số alen A trong quần thể chia cho tổng số alen của gen đó.<br />* Tần số alen a (q) được tính bằng tổng số alen a trong quần thể chia cho tổng số alen của gen đó.<br /><br />Trong thành phần kiểu gen dAA: hAa: raa, ta có:<br />* Số alen A = 2d + h<br />* Số alen a = 2r + h<br />* Tổng số alen = 2d + 2h + 2r = 2 (d + h + r) = 2<br /><br />Do đó:<br />* $p = \frac{2d + h}{2} = d + \frac{h}{2}$<br />* $q = \frac{2r + h}{2} = r + \frac{h}{2}$ <br />