Trang chủ
/
Kinh doanh
/
Câu 1: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q=10K^0,7L^0,1 trong đó Q là sản lượng, K là yếu tố tư bản, L là yếu tố lao động . Giả sử giá thuê tư bản là P_(K)= 28 , giá thuê lao động là P_(L)= 10 và doanh nghiệp tiến hành với ngân sách cố định là 4000 . Để biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa ta áp dụng bài toán nào? A Bài toán tìm cực trị không có điều kiện B Bài toán tìm cực trị có điều kiện

Câu hỏi

Câu 1:
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q=10K^0,7L^0,1
trong đó Q là sản lượng, K là yếu tố tư bản, L là yếu tố
lao động . Giả sử giá thuê tư bản là P_(K)= 28 , giá thuê lao
động là P_(L)= 10 và doanh nghiệp tiến hành với ngân
sách cố định là 4000 . Để biết doanh nghiệp đó sử dụng
bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì
thu được sản lượng tối đa ta áp dụng bài toán nào?
A Bài toán tìm cực trị không có điều kiện
B Bài toán tìm cực trị có điều kiện
zoom-out-in

Câu 1: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q=10K^0,7L^0,1 trong đó Q là sản lượng, K là yếu tố tư bản, L là yếu tố lao động . Giả sử giá thuê tư bản là P_(K)= 28 , giá thuê lao động là P_(L)= 10 và doanh nghiệp tiến hành với ngân sách cố định là 4000 . Để biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa ta áp dụng bài toán nào? A Bài toán tìm cực trị không có điều kiện B Bài toán tìm cực trị có điều kiện

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6(212 phiếu bầu)
avatar
Thắng Hiếuchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

Đáp án đúng là **B. Bài toán tìm cực trị có điều kiện**.<br /><br />Doanh nghiệp cần tối đa hóa sản lượng (hàm mục tiêu) nhưng bị ràng buộc bởi ngân sách cố định (điều kiện ràng buộc). Đây chính là định nghĩa của bài toán tìm cực trị có điều kiện.<br />