Trang chủ
/
Sinh học
/
PHÀNI. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án( 5đ) Câu 1. Ngành nào sau đây thuộc nhóm sóc sức khóc? A. Y họC. D. Thủy sản. B. Nông nghiệp. C. Lâm nghiệp. Câu 2. Có bao nhiêu phương pháp phổ biển sử dụng trong nghiên cứu sinh hoe? D. 4. A. 1. B. 2. C. 3. Câu 3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. Tập hợp tất cả các loài từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. B. Tập hợp tất cả các sinh vật sống từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. C. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. D. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong cơ thể sống. Câu 4. Nội dung đầy đủ của học thuyết tế bào là? A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. B. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống. C. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống D. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó. Câu 5. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là: A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật,nấm __ và con người. B. cấu trúc, chức nǎng của sinh vật.C. công nghệ sinh họC. D. sinh học phân tử,sinh học tế bào di truyền học và sinh học tiến hóa. Câu 6. Vai trò chủ yếu của các nguyên tố đa lượng là B. Tham gia hoạt hoá enzyme. A. Tham gia cấu tạo tế bào. C. tham gia miễn dịch cơ thể D. tham gia vận chuyển các chất Câu 7. Carbon có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc tế bào vì A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào. B. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên từ khác để hình thành nên các protein trong tế bào. C. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các carbohydrate trong tê bào D. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các lipid trong tế bào. Câu 8.Phân tử sinh học là A. những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống. B. những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống. C. những phân tử hữu cơ và vô cơ được tổng hợp trong các tế bào sống. D. những phân tử hữu cơ được vận chuyên vào trong các tế bào sống. Câu 9. Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường Protein (chất đạm)C. Lipit (chất béo). D. Vitamin. Câu 10. Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiến hành phân giải glycogen dự trữ để đưa lượng đường trong máu về mức ổn định. Ví dụ này phản ánh đặc điểm chung nào của các cấp độ tổ chức sống? A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậC. B. Có khả nǎng tự điều chinh. C. Là hệ thống mở. D. Liên tục tiến hóa. Câu 11. Tính phân cực của nước là do A. oxygen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với hydrogen. B. cặp electron trong mối liên kết kéo lệch về phía hydrogen. C. hydrogen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với oxygen. D. nguyên tử khối của oxygen lớn hơn hydrogen. Câu 12. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp? A. Disaccharides Monosaccharides, Polisaccharides. B. Monosaccharides,Disaccharides Polisaccharides. C. Polisaccharides Disaccharides.

Câu hỏi

PHÀNI. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án( 5đ)
Câu 1. Ngành nào sau đây thuộc nhóm sóc sức khóc?
A. Y họC.
D. Thủy sản.
B. Nông nghiệp.
C. Lâm nghiệp.
Câu 2. Có bao nhiêu phương pháp phổ biển sử dụng trong nghiên cứu sinh hoe?
D. 4.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống là
A. Tập hợp tất cả các loài từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống.
B. Tập hợp tất cả các sinh vật sống từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống.
C. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống.
D. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong cơ thể sống.
Câu 4. Nội dung đầy đủ của học thuyết tế bào là?
A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
B. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
C. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là
đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
D. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó.
Câu 5. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là:
A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật,nấm __ và con người.
B. cấu trúc, chức nǎng của sinh vật.C. công nghệ sinh họC.
D. sinh học phân tử,sinh học tế bào di truyền học và sinh học tiến hóa.
Câu 6. Vai trò chủ yếu của các nguyên tố đa lượng là
B. Tham gia hoạt hoá enzyme.
A. Tham gia cấu tạo tế bào.
C. tham gia miễn dịch cơ thể
D. tham gia vận chuyển các chất
Câu 7. Carbon có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc tế bào vì
A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ yếu
trong tế bào.
B. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên từ khác để hình thành nên các protein trong tế bào.
C. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các carbohydrate trong tê
bào
D. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các lipid trong tế bào.
Câu 8.Phân tử sinh học là
A. những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống.
B. những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống.
C. những phân tử hữu cơ và vô cơ được tổng hợp trong các tế bào sống.
D. những phân tử hữu cơ được vận chuyên vào trong các tế bào sống.
Câu 9. Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường Protein (chất đạm)C. Lipit (chất béo).
D. Vitamin.
Câu 10. Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiến hành phân giải glycogen dự trữ để đưa lượng đường
trong máu về mức ổn định. Ví dụ này phản ánh đặc điểm chung nào của các cấp độ tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậC.
B. Có khả nǎng tự điều chinh.
C. Là hệ thống mở.
D. Liên tục tiến hóa.
Câu 11. Tính phân cực của nước là do
A. oxygen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với hydrogen.
B. cặp electron trong mối liên kết kéo lệch về phía hydrogen.
C. hydrogen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với oxygen.
D. nguyên tử khối của oxygen lớn hơn hydrogen.
Câu 12. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
A. Disaccharides Monosaccharides, Polisaccharides.
B. Monosaccharides,Disaccharides Polisaccharides.
C. Polisaccharides Disaccharides.
zoom-out-in

PHÀNI. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án( 5đ) Câu 1. Ngành nào sau đây thuộc nhóm sóc sức khóc? A. Y họC. D. Thủy sản. B. Nông nghiệp. C. Lâm nghiệp. Câu 2. Có bao nhiêu phương pháp phổ biển sử dụng trong nghiên cứu sinh hoe? D. 4. A. 1. B. 2. C. 3. Câu 3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. Tập hợp tất cả các loài từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. B. Tập hợp tất cả các sinh vật sống từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. C. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống. D. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong cơ thể sống. Câu 4. Nội dung đầy đủ của học thuyết tế bào là? A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. B. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống. C. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống D. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó. Câu 5. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là: A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật,nấm __ và con người. B. cấu trúc, chức nǎng của sinh vật.C. công nghệ sinh họC. D. sinh học phân tử,sinh học tế bào di truyền học và sinh học tiến hóa. Câu 6. Vai trò chủ yếu của các nguyên tố đa lượng là B. Tham gia hoạt hoá enzyme. A. Tham gia cấu tạo tế bào. C. tham gia miễn dịch cơ thể D. tham gia vận chuyển các chất Câu 7. Carbon có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc tế bào vì A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào. B. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên từ khác để hình thành nên các protein trong tế bào. C. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các carbohydrate trong tê bào D. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các lipid trong tế bào. Câu 8.Phân tử sinh học là A. những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống. B. những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các tế bào sống. C. những phân tử hữu cơ và vô cơ được tổng hợp trong các tế bào sống. D. những phân tử hữu cơ được vận chuyên vào trong các tế bào sống. Câu 9. Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường Protein (chất đạm)C. Lipit (chất béo). D. Vitamin. Câu 10. Khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiến hành phân giải glycogen dự trữ để đưa lượng đường trong máu về mức ổn định. Ví dụ này phản ánh đặc điểm chung nào của các cấp độ tổ chức sống? A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậC. B. Có khả nǎng tự điều chinh. C. Là hệ thống mở. D. Liên tục tiến hóa. Câu 11. Tính phân cực của nước là do A. oxygen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với hydrogen. B. cặp electron trong mối liên kết kéo lệch về phía hydrogen. C. hydrogen có khả nǎng hút điện từ cao hơn nhiều so với oxygen. D. nguyên tử khối của oxygen lớn hơn hydrogen. Câu 12. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp? A. Disaccharides Monosaccharides, Polisaccharides. B. Monosaccharides,Disaccharides Polisaccharides. C. Polisaccharides Disaccharides.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(339 phiếu bầu)
avatar
Hoàng Anh Tùngthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 1: A. Y học.<br />Câu 2: C. 3.<br />Câu 3: C. Tập hợp tất cả các cấp tổ chức từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế giới sống.<br />Câu 4: C. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ bản của cơ thể sống.<br />Câu 5: A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm và con người.<br />Câu 6: A. Tham gia cấu tạo tế bào.<br />Câu 7: A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ yếu trong tế bào.<br />Câu 8: A. những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong bào sống.<br />Câu 9: A. Carbohydrate (chất đường).<br />Câu 10: B. Có khả năng tự điều chỉnh.<br />Câu 11: A. oxygen có khả năng hút điện từ cao hơn nhiều so với hydrogen.<br />Câu 12: B. Monosaccharides, Disaccharides, Polisaccharides.