Trang chủ
/
Khoa học Xã hội
/
3. Yại dung kiên thức, kì nǎng đã học (cấp độ tư duy: Vận dụng) Câu 1. Việt Nam vận dụng nguyên tǎc "Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nướC. B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Bảo vệ chủ quyên biên giới , biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thể của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tô chức Liên hợp quốc? A. Là một tố chức quốc tế phát triển nǎng động vì sự ôn định hợp tác của toàn thế giới. B. Là diễn đàn quốc tê lớn nhật., vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới. C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới D. Là một liên kết chính trị - kinh tê lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loai. Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc? A. Việt Nam là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào nǎm 1977. B. Việt Nam đã đóng góp vào giải quyết vấn đề hòa bình và lương thực trên thế giới. C. Việt Nam hai lân được các nước bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an. D. Nhiêu cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam. Câu 4. Trong bối cảnh thể giới phân chia thành hai cực , hai phe (1945-1991) nguyên tắc hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.

Câu hỏi

3. Yại dung kiên thức, kì nǎng đã học (cấp độ tư duy: Vận dụng)
Câu 1. Việt Nam vận dụng nguyên tǎc "Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà
của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào hiện nay?
A. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nướC.
B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Bảo vệ chủ quyên biên giới , biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Nâng cao vị thể của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tô chức Liên hợp quốc?
A. Là một tố chức quốc tế phát triển nǎng động vì sự ôn định hợp tác của toàn thế giới.
B. Là diễn đàn quốc tê lớn nhật., vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới
D. Là một liên kết chính trị - kinh tê lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loai.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc?
A. Việt Nam là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào nǎm 1977.
B. Việt Nam đã đóng góp vào giải quyết vấn đề hòa bình và lương thực trên thế giới.
C. Việt Nam hai lân được các nước bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an.
D. Nhiêu cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam.
Câu 4. Trong bối cảnh thể giới phân chia thành hai cực , hai phe (1945-1991) nguyên tắc hoạt
động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
zoom-out-in

3. Yại dung kiên thức, kì nǎng đã học (cấp độ tư duy: Vận dụng) Câu 1. Việt Nam vận dụng nguyên tǎc "Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nướC. B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Bảo vệ chủ quyên biên giới , biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thể của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tô chức Liên hợp quốc? A. Là một tố chức quốc tế phát triển nǎng động vì sự ôn định hợp tác của toàn thế giới. B. Là diễn đàn quốc tê lớn nhật., vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới. C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới D. Là một liên kết chính trị - kinh tê lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loai. Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc? A. Việt Nam là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào nǎm 1977. B. Việt Nam đã đóng góp vào giải quyết vấn đề hòa bình và lương thực trên thế giới. C. Việt Nam hai lân được các nước bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an. D. Nhiêu cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam. Câu 4. Trong bối cảnh thể giới phân chia thành hai cực , hai phe (1945-1991) nguyên tắc hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(210 phiếu bầu)
avatar
Hùng Sơnthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

1.C. 2.B. 3.A. 4.B.

Giải thích

1. Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc "Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình" của Liên hợp quốc để bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ.<br />2. Tổ chức Liên hợp quốc là diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới.<br />3. Việt Nam không phải là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.<br />4. Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe (1945-1991), nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc.