Trang chủ
/
Sinh học
/
E. Ka càng lớn thì Kd (hằng số phân ly) càng nhỏ. Câu 6. Myoglobin và các tiểu đơn vị của hemoglobin có: A. Không có quan hệ cấu trúc rõ ràng. B. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất khác nhau. C. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất giống nhau. D. Cấu trúc bậc 1 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 3 khác nhau. E. Cấu trúc bậc 3 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 1 khác nhau. Câu 7. Tương tác dị lập thể giữa một ligand và một protein là tương tác mà: A. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến sự liên kết của các phân tứ bổ sung vào cùng vị trí. B. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến khả nǎng kết hợp của một vị trí khác trên protein. C. Sự liên kết của ligand vào protein là cộng hóa trị. D. Nhiều phân tử của cùng một ligand có thể gắn vào cùng vị trí liên kết. E. Hai ligand khác nhau có thể gắn vào cùng vị trí liên kết. Câu 8. Trong hemoglobin , sự chuyển đổi từ trạng thái T sang trạng thái R (từ ái lực thấp sang cao) được kích hoạt bời: A. Liên kết với Fe^2+ B. Liên kết với heme. C. Liên kết với oxy. D. Liên kết với các tiểu đơn vị. E. tách rời các tiều đơn vị. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không chính xác về 2,3 -bisphosphoglycerate (BPG)? A. Được gắn ở một khoảng cách xa so với nhóm heme của hemoglobin. B. Khả nǎng gắn với hemoglobin thai nhi yếu hơn so với hemoglobin người trưởng thành. C. Làm tǎng ái lực của hemoglobin với oxy. D. Là một chất điều hòa alosteric/di lập thể. E. Thường được tìm thấy liên quan đến hemoglobin được chiết xuất từ tế bào hồng cầu.

Câu hỏi

E. Ka càng lớn thì Kd (hằng số phân ly) càng nhỏ.
Câu 6. Myoglobin và các tiểu đơn vị của hemoglobin có:
A. Không có quan hệ cấu trúc rõ ràng.
B. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất khác nhau.
C. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất giống nhau.
D. Cấu trúc bậc 1 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 3 khác nhau.
E. Cấu trúc bậc 3 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 1 khác nhau.
Câu 7. Tương tác dị lập thể giữa một ligand và một protein là tương tác mà:
A. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến sự liên kết của các phân tứ
bổ sung vào cùng vị trí.
B. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến khả nǎng kết hợp của một
vị trí khác trên protein.
C. Sự liên kết của ligand vào protein là cộng hóa trị.
D. Nhiều phân tử của cùng một ligand có thể gắn vào cùng vị trí liên kết.
E. Hai ligand khác nhau có thể gắn vào cùng vị trí liên kết.
Câu 8. Trong hemoglobin , sự chuyển đổi từ trạng thái T sang trạng thái R (từ ái lực thấp sang
cao) được kích hoạt bời:
A. Liên kết với Fe^2+
B. Liên kết với heme.
C. Liên kết với oxy.
D. Liên kết với các tiểu đơn vị.
E. tách rời các tiều đơn vị.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không chính xác về 2,3 -bisphosphoglycerate (BPG)?
A. Được gắn ở một khoảng cách xa so với nhóm heme của hemoglobin.
B. Khả nǎng gắn với hemoglobin thai nhi yếu hơn so với hemoglobin người trưởng thành.
C. Làm tǎng ái lực của hemoglobin với oxy.
D. Là một chất điều hòa alosteric/di lập thể.
E. Thường được tìm thấy liên quan đến hemoglobin được chiết xuất từ tế bào hồng cầu.
zoom-out-in

E. Ka càng lớn thì Kd (hằng số phân ly) càng nhỏ. Câu 6. Myoglobin và các tiểu đơn vị của hemoglobin có: A. Không có quan hệ cấu trúc rõ ràng. B. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất khác nhau. C. Cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 3 rất giống nhau. D. Cấu trúc bậc 1 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 3 khác nhau. E. Cấu trúc bậc 3 rất giống nhau nhưng cấu trúc bậc 1 khác nhau. Câu 7. Tương tác dị lập thể giữa một ligand và một protein là tương tác mà: A. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến sự liên kết của các phân tứ bổ sung vào cùng vị trí. B. Sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến khả nǎng kết hợp của một vị trí khác trên protein. C. Sự liên kết của ligand vào protein là cộng hóa trị. D. Nhiều phân tử của cùng một ligand có thể gắn vào cùng vị trí liên kết. E. Hai ligand khác nhau có thể gắn vào cùng vị trí liên kết. Câu 8. Trong hemoglobin , sự chuyển đổi từ trạng thái T sang trạng thái R (từ ái lực thấp sang cao) được kích hoạt bời: A. Liên kết với Fe^2+ B. Liên kết với heme. C. Liên kết với oxy. D. Liên kết với các tiểu đơn vị. E. tách rời các tiều đơn vị. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không chính xác về 2,3 -bisphosphoglycerate (BPG)? A. Được gắn ở một khoảng cách xa so với nhóm heme của hemoglobin. B. Khả nǎng gắn với hemoglobin thai nhi yếu hơn so với hemoglobin người trưởng thành. C. Làm tǎng ái lực của hemoglobin với oxy. D. Là một chất điều hòa alosteric/di lập thể. E. Thường được tìm thấy liên quan đến hemoglobin được chiết xuất từ tế bào hồng cầu.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(215 phiếu bầu)
avatar
Đức Anthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

6.D 7.B 8.C 9.C

Giải thích

6. Myoglobin và các tiểu đơn vị của hemoglobin có cấu trúc bậc 1 giống nhau nhưng cấu trúc bậc 3 khác nhau.<br />7. Tương tác dị lập thể giữa một ligand và một protein là tương tác mà sự liên kết của một phân tử vào một vị trí liên kết sẽ ảnh hưởng đến khả nǎng kết hợp của một vị trí khác trên protein.<br />8. Trong hemoglobin, sự chuyển đổi từ trạng thái T sang trạng thái R (từ ái lực thấp sang cao) được kích hoạt bởi liên kết với oxy.<br />9. Phát biểu không chính xác về 2,3 -bisphosphoglycerate (BPG) là làm tǎng ái lực của hemoglobin với oxy.