Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong
<br/ >Động cơ đốt trong là một thành phần quan trọng trong các phương tiện giao thông hiện đại. Để hiểu rõ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ này, chúng ta cần tìm hiểu về các hệ thống chính và quá trình làm việc của nó. <br/ > <br/ >Câu 1: Cấu tạo chung của động cơ đốt trong có bao nhiêu hệ thống chính? <br/ >A. 6 <br/ >B. 8 <br/ >C. 4 <br/ >D. 2 <br/ > <br/ >Câu 2: Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào: <br/ >A. Kỳ thải <br/ >B. Cuối kỳ nén <br/ >C. Kỳ nén <br/ >D. Kỳ hút <br/ > <br/ >Câu 3: Trong động cơ xăng 4 kỳ, thì kỳ nào bugi bật tia lửa điện: <br/ >A. Kỳ thải <br/ >B. Cuối kỳ nén <br/ >C. Kỳ nén <br/ >D. Kỳ hút <br/ > <br/ >Câu 4: Đối với động cơ Diesel, thì kỳ nạp động cơ nạp vào: <br/ >A. Dầu <br/ >B. Xăng <br/ >C. Không khí <br/ > <br/ >Câu 5: Trong động cơ 4 kỳ, thì kỳ nào cả hai xupap đều đóng? <br/ >A. Nén <br/ >B. Thải <br/ >C. Nén và nạp <br/ >D. Nén và cháy - dãn nở <br/ > <br/ >Câu 6: Động cơ nào hòa khí được nén trong cate, trước khi vào xilanh động cơ? <br/ >A. Diesel 2 kỳ <br/ >B. Diesel 4 kỳ <br/ >C. Xăng 2 kỳ <br/ >D. Xăng 4 kỳ <br/ > <br/ >Câu 7: Đối với động cơ 2 kỳ, giai đoạn thải tự do được tính từ: <br/ >A. Khi pit-tông đi xuống cửa thải bắt đầu mở đến khi cửa nạp mở <br/ >B. Khi pit-tông đi lên cửa thải bắt đầu mở đến khi cửa nạp mở <br/ >C. Khi pit-tông mở cửa thải đến khi pit-tông xuống điểm chết dưới <br/ >D. Khi pit-tông mở cửa nạp đến khi pit-tông xuống điểm chết dưới <br/ > <br/ >Câu 8: Giai đoạn lọt khí ở động cơ 2 kỳ diễn ra như thế nào? <br/ >A. Khi pit-tông đóng cửa quét <br/ >B. Khi pit-tông đóng cửa thải <br/ >C. Khi pit-tông đi lên đóng cửa quét đến khi pit-tông đóng cửa thải <br/ > <br/ >Câu 9: Nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ diễn ra theo thứ tự: <br/ >A. Nạp, nén, cháy giãn nở, xả <br/ >B. Nạp, cháy giãn nở, xả, nén <br/ >C. Nén, xả, cháy giãn nở, nạp <br/ >D. Nén, cháy giãn nở, xả, nạp <br/ > <br/ >Câu 10: Giải thích ý nghĩa con số 125 ghi trên nhãn xe máy: <br/ >A. Hành trình pit-tông <br/ >B. Dung tích xilanh <br/ >C. Mức tiêu thụ nhiên liệu <br/ >D. Tỉ số nén <br/ > <br/ >Câu 11: Vai trò của nguồn động lực là: <br/ >A. Sinh ra công suất và mô-men kéo máy công tác <br/ >B. Sinh ra công suất <br/ >C. Mô-men kéo máy công tác <br/ >D. Là nguồn lực cho động cơ hoạt động <br/ > <br/ >Câu 12: Các máy móc thuộc lĩnh vực giao thông bao gồm: <br/ >A. Ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy đầm <br/ >B. Ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay <br/ >C. Tàu hỏa, máy bay, máy đào, máy đầm <br/ >D. Máy đầm, ô tô, máy bay, máy bom <br/ > <br/ >Câu 13: Kê tên các ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực? <br/ >A. Thiết kế kỹ thuật cơ khí động lực, lắp ráp thiết bị cơ khí động lực <br/ >B. Chế tạo thiết bị cơ khí động lực <br/ >C. Bảo dưỡng, sửa chữa máy thiết bị cơ khí động lực <br/ >D. Cả 3 đáp án trên <br/ > <br/ >Câu 14: Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, có các loại động cơ: <br/ >A. Động cơ xăng, động cơ Diesel <br/ >B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ Gas <br/ >C. Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ <br/ >D. Động cơ 4 kỳ, động cơ khí gas <br/ > <br/ >Câu 15: Mục đích của việc bảo dưỡng ô tô là: <br/ >A. Kịp thời sửa chữa để đảm bảo ô tô làm việc với độ tin cậy cao <br/ >B. Duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô <br/ >C. Ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra <br/ >D. Cả A, B và C <br/ > <br/ >Câu 16: Trước khi khởi động động cơ, người lái xe cần điều chỉnh gì? <br/ >A. Ghế lái <br/ >B. Gương chiếu hậu <br/ >C. Dây an toàn <br/ >D. Bảng điều khiển