Trang chủ
/
Hóa học
/
giúp mình với mn ơi , môn này là môn hóa nha mn Câu 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 4: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. Câu 5: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều A. toả nhiệt và phát sáng B. toả nhiệt và không phát sáng, C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt. D. xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng. Câu 6: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất? A. Phun nước. B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào. D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào. Câu 7: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 8: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Nitrogen. Câu 9: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A.Thuỷ tinh. B.Thép xây dựng, C. Nhựa composite. D. Xi măng Câu 10: Chất nào sau đây chiếm khoảng 78 % thể tích không khí? A. Nitrogen. B.Oxygen. C. Sunfur dioxide. D. Carbon dioxide. Câu 11: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? A. Đốt rom rạ sau khi thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân tươi cho cây trồng. D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng. Câu 12: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phần mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vận tải. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 14: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 15: Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng,... C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 16: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 17: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất. D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của thể rắn: A. Các hạt liên kết chặt chẽ B. Có hình dạng và thể tích xác định C. Rất khó bị nén D. Các hạt chuyển động tự do

Câu hỏi

giúp mình với mn ơi , môn này là môn hóa nha mn Câu 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 4: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. Câu 5: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều A. toả nhiệt và phát sáng B. toả nhiệt và không phát sáng, C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt. D. xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng. Câu 6: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp nhất? A. Phun nước. B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào. D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào. Câu 7: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 8: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hidrogen. C. Carbon dioxide. D. Nitrogen. Câu 9: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A.Thuỷ tinh. B.Thép xây dựng, C. Nhựa composite. D. Xi măng Câu 10: Chất nào sau đây chiếm khoảng 78 % thể tích không khí? A. Nitrogen. B.Oxygen. C. Sunfur dioxide. D. Carbon dioxide. Câu 11: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? A. Đốt rom rạ sau khi thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân tươi cho cây trồng. D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng. Câu 12: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phần mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vận tải. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 14: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 15: Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng,... C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 16: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 17: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất. D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của thể rắn: A. Các hạt liên kết chặt chẽ B. Có hình dạng và thể tích xác định C. Rất khó bị nén D. Các hạt chuyển động tự do

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.1(273 phiếu bầu)
avatar
Hưng Hiệpnâng cao · Hướng dẫn 1 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Đáp án+giải thích các bước giải:</p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 1:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn </strong><strong>B V<span>ật thể nhân tạo do con người tạo ra</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 2:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn D <span>Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide)</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 3:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn C <span>Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 4:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn <span>B Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 5:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn <span>C Xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 6:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn <span>B Dùng cát đổ trùm lên</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 7:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn <span>C Nitrogen</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 8:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn C <span> Carbon dioxide</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 9:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn <span>D Xi măng</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 10:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn A <span>Nitrogen</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 11:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn A <span>Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 12:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn C Du lịch</em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 13:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn D <span>Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 14:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn C <span>Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác</span></strong></em></p><br /><p><strong>Câu</strong><span style="text-decoration: underline;"><strong> 15:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn C <span>Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 16:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn B <span> Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 17:</strong></span></p><br /><p><em><strong>Chọn <span>B Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.</span></strong></em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>Câu 18:</strong></span></p><br /><p><strong><em>Chọn D <span> Các hạt chuyển động tự do</span></em></strong></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong>GỬI BẠN, ĐÚNG 100% NHA VOTE 5 SAO NHÉ(ФωФ</strong></span><span style="text-decoration: underline;"><strong>)</strong></span></p><br /><p><em><strong>                                                                @thientan1011</strong></em></p><br /><p> </p></div><div class="pt12"><div></div></div>