Trang chủ
/
Văn học
/
Câu 1: .Đoạn trích " Trong lòng mẹ" ( trích Những ngày thơ ấu ) của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ? * 1 điểm A. Truyện ngắn B. Bút kí C. Tiểu thuyết D. Hồi kí Câu 2 : Trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ? * 1 điểm A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Câu 3: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? * 1 điểm A.Vì tác phẩm vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. B. Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nông dân vào tình cảnh vô vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. C.Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. D. Tất cả đều đúng. Câu 4 : Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) nghĩa là gì? * 1 điểm A. Đẹp B. Hay C. Giả dối D. Độc ác Câu 5:Nhân vật bà cô trong đoạn trích“Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng là con người như thế nào ? * 1 điểm A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu. B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở và nhiệt tình. Câu 6: Trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên là : * 1 điểm A. Náo nức, vui vẻ. B. Lúng túng, vụng về. C. Bâng khuâng, xao xuyến. D. Hồi hộp, bỡ ngỡ. Câu 7: Các tác phẩm “ Tôi đi học, Những ngày thơ ấu , Tắt đèn, Lão Hạc” được sáng tác vào thời kỳ nào ? * 1 điểm A.1900-1930 B.1930-1945 C.1945-1954. D.1954-1975 Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất giá trị cúa các văn bản “Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc” ? * 1 điểm A Gía trị hiện thực. B.Gía trị nhân đạo. C.A,B đều đúng. D.A,B đều sai. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng với đọan trích “ Tức nước vở bờ” ? * A.Có giá trị châm biếm sâu sắc. B.Là đọan trích có kịch tính rất cao. C Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố . D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn. Tùy chọn 1 Câu 10: Tác giả dùng nghệ thuật nào trong văn bản “Cô bé bán diêm” ? * 1 điểm A.Đảo ngược tình huống hai lần . B.Kết hợp thực tế và mộng tưởng. C.Tương phản đối lập. D.Miêu tả so sánh. Câu 11: Trong những câu dưới đây câu nào có chứa trợ từ? * 1 điểm A. An toàn giao thông là chủ đề chính của tháng này đấy ! B. Nghe giọng nói của cô ta, mình biết cô ta đến từ Hà Nội. C. Những bạn sao đỏ đang dọn vệ sinh ngay phía sau trường. D. Hút thuốc lá chính là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi. Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm của từ tượng hình ? * 1 điểm A. Từ tượng hình gợi lên được hình ảnh,âm thanh cụ thể sinh động,có giá trị biểu cảm cao. B. Từ tượng hình được dùng nhiều trong văn miêu tả và tự sự. C. Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sư vật . D. Từ tượng hình mô phỏng âm thanh của người hoặc của tự nhiên. Câu 13 : Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương? * 1 điểm A. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. B. Khi nói chuyện với người nước ngoài. C. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Các từ : “công tử, tiểu thư, đầy tớ, gia nô “ thuộc lớp từ địa phương . * 1 điểm A. Đúng. B. Sai. Câu 15: Các từ ngữ: “rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc” thuộc trường từ vựng nào ? * 1 điểm A. Dáng vẻ con người . B. Trí tuệ con người . C. Tính cách con người . D. Thái độ con người Câu 16: Từ “ơi” trong câu “Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt !” thuộc từ loại nào ? * 1 điểm A. Tình thái từ. B. Trợ từ. C. Thán từ. D. Phụ từ. Câu 17: Trong câu sau từ nào là từ địa phương ? “Ghe bầu cập bến chàng ơi Mưa mau, gió thổi, tối trời vắng sao!” * 1 điểm A. Ghe bầu. B. Cập bến . C. Chàng. D. Tối trời. Câu 18: Từ “làm sao” trong câu sau đây thuộc từ loại nào ? Món quà ngày sinh nhật Trinh mang đến cho mình mới quí giá làm sao ! * 1 điểm A. Đại từ . B. Trợ từ . C. Thán từ. D. Tình thái từ . Câu 19: Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm trong 2 câu thơ sau ?“ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” * 1 điểm A. Là các từ tượng thanh B. Là các từ tượng hình C. Là các tình thái từ D. Là các trợ từ Câu 20: Nhân vật chính trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? * 1 điểm A. Lời nói B. Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ Giải hộ

Câu hỏi

Câu 1: .Đoạn trích " Trong lòng mẹ" ( trích Những ngày thơ ấu ) của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ? * 1 điểm A. Truyện ngắn B. Bút kí C. Tiểu thuyết D. Hồi kí Câu 2 : Trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ? * 1 điểm A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc. C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Câu 3: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? * 1 điểm A.Vì tác phẩm vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. B. Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nông dân vào tình cảnh vô vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. C.Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. D. Tất cả đều đúng. Câu 4 : Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp” (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) nghĩa là gì? * 1 điểm A. Đẹp B. Hay C. Giả dối D. Độc ác Câu 5:Nhân vật bà cô trong đoạn trích“Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng là con người như thế nào ? * 1 điểm A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu. B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm. C. Ngay thẳng, đoan chính. D. Tráo trở và nhiệt tình. Câu 6: Trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên là : * 1 điểm A. Náo nức, vui vẻ. B. Lúng túng, vụng về. C. Bâng khuâng, xao xuyến. D. Hồi hộp, bỡ ngỡ. Câu 7: Các tác phẩm “ Tôi đi học, Những ngày thơ ấu , Tắt đèn, Lão Hạc” được sáng tác vào thời kỳ nào ? * 1 điểm A.1900-1930 B.1930-1945 C.1945-1954. D.1954-1975 Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất giá trị cúa các văn bản “Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc” ? * 1 điểm A Gía trị hiện thực. B.Gía trị nhân đạo. C.A,B đều đúng. D.A,B đều sai. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng với đọan trích “ Tức nước vở bờ” ? * A.Có giá trị châm biếm sâu sắc. B.Là đọan trích có kịch tính rất cao. C Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố . D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn. Tùy chọn 1 Câu 10: Tác giả dùng nghệ thuật nào trong văn bản “Cô bé bán diêm” ? * 1 điểm A.Đảo ngược tình huống hai lần . B.Kết hợp thực tế và mộng tưởng. C.Tương phản đối lập. D.Miêu tả so sánh. Câu 11: Trong những câu dưới đây câu nào có chứa trợ từ? * 1 điểm A. An toàn giao thông là chủ đề chính của tháng này đấy ! B. Nghe giọng nói của cô ta, mình biết cô ta đến từ Hà Nội. C. Những bạn sao đỏ đang dọn vệ sinh ngay phía sau trường. D. Hút thuốc lá chính là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi. Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm của từ tượng hình ? * 1 điểm A. Từ tượng hình gợi lên được hình ảnh,âm thanh cụ thể sinh động,có giá trị biểu cảm cao. B. Từ tượng hình được dùng nhiều trong văn miêu tả và tự sự. C. Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sư vật . D. Từ tượng hình mô phỏng âm thanh của người hoặc của tự nhiên. Câu 13 : Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương? * 1 điểm A. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. B. Khi nói chuyện với người nước ngoài. C. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Các từ : “công tử, tiểu thư, đầy tớ, gia nô “ thuộc lớp từ địa phương . * 1 điểm A. Đúng. B. Sai. Câu 15: Các từ ngữ: “rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc” thuộc trường từ vựng nào ? * 1 điểm A. Dáng vẻ con người . B. Trí tuệ con người . C. Tính cách con người . D. Thái độ con người Câu 16: Từ “ơi” trong câu “Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt !” thuộc từ loại nào ? * 1 điểm A. Tình thái từ. B. Trợ từ. C. Thán từ. D. Phụ từ. Câu 17: Trong câu sau từ nào là từ địa phương ? “Ghe bầu cập bến chàng ơi Mưa mau, gió thổi, tối trời vắng sao!” * 1 điểm A. Ghe bầu. B. Cập bến . C. Chàng. D. Tối trời. Câu 18: Từ “làm sao” trong câu sau đây thuộc từ loại nào ? Món quà ngày sinh nhật Trinh mang đến cho mình mới quí giá làm sao ! * 1 điểm A. Đại từ . B. Trợ từ . C. Thán từ. D. Tình thái từ . Câu 19: Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm trong 2 câu thơ sau ?“ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” * 1 điểm A. Là các từ tượng thanh B. Là các từ tượng hình C. Là các tình thái từ D. Là các trợ từ Câu 20: Nhân vật chính trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? * 1 điểm A. Lời nói B. Tâm trạng C. Ngoại hình D. Cử chỉ Giải hộ

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(272 phiếu bầu)
avatar
Tùng Thanhchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p><em>Câu 1:  A. Truyện ngắn           B. Bút kí             C. Tiểu thuyết             <span style="text-decoration: underline;"><strong>D. Hồi kí </strong></span></em></p><br /><p><em>Câu 2 : <span style="text-decoration: underline;"><strong>A. Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý. </strong></span></em></p><br /><p><em>B. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc. </em></p><br /><p><em>C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. </em></p><br /><p><em>D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. </em></p><br /><p><em>Câu 3: A.Vì tác phẩm vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. </em></p><br /><p><em>B. Vì tác phẩm đã chỉ ra xã hội thực dân phong kiến là nguyên nhân chính đẩy người nông dân vào tình cảnh vô vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại.</em></p><br /><p><em> C.Vì tác phẩm đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>D. Tất cả đều đúng. </strong></span></em></p><br /><p><em>Câu 4 : A. Đẹp             B. Hay                 <span style="text-decoration: underline;"><strong> C. Giả dối   </strong></span>         D. Độc ác </em></p><br /><p><em>Câu 5  A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu.</em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong> B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.</strong></span></em></p><br /><p><em>C. Ngay thẳng, đoan chính. </em></p><br /><p><em>D. Tráo trở và nhiệt tình. </em></p><br /><p><em>Câu 6:    <span style="text-decoration: underline;"><strong>A. Náo nức, vui vẻ. </strong></span><strong>      </strong>                                          B. Lúng túng, vụng về. </em></p><br /><p><em>C. Bâng khuâng, xao xuyến.                                             D. Hồi hộp, bỡ ngỡ. </em></p><br /><p><em>Câu 7:      A.1900-1930        <span style="text-decoration: underline;"><strong>B.1930-1945</strong></span>          C.1945-1954.              D.1954-1975 </em></p><br /><p><em>Câu 8:    A Gía trị hiện thực.                                            B.Gía trị nhân đạo. </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>C.A,B đều đúng. </strong></span>                                                              D.A,B đều sai. </em></p><br /><p><em>Câu 9: A.Có giá trị châm biếm sâu sắc. </em></p><br /><p><em>B.Là đọan trích có kịch tính rất cao. </em></p><br /><p><em>C Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố . </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.</strong></span></em></p><br /><p><em>Câu 10:   A.Đảo ngược tình huống hai lần . </em></p><br /><p><em>B.Kết hợp thực tế và mộng tưởng. </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>C.Tương phản đối lập. </strong></span></em></p><br /><p><em>D.Miêu tả so sánh.</em></p><br /><p><em> Câu 11:  <span style="text-decoration: underline;"><strong>A. An toàn giao thông là chủ đề chính của tháng này đấy ! </strong></span></em></p><br /><p><em>B. Nghe giọng nói của cô ta, mình biết cô ta đến từ Hà Nội. </em></p><br /><p><em>C. Những bạn sao đỏ đang dọn vệ sinh ngay phía sau trường. </em></p><br /><p><em>D. Hút thuốc lá chính là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi. </em></p><br /><p><em>Câu 12:  A. Từ tượng hình gợi lên được hình ảnh,âm thanh cụ thể sinh động,có giá trị biểu cảm cao. B. Từ tượng hình được dùng nhiều trong văn miêu tả và tự sự. </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>C</strong><strong>. Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sư vật . </strong></span></em></p><br /><p><em>D. Từ tượng hình mô phỏng âm thanh của người hoặc của tự nhiên. </em></p><br /><p><em>Câu 13 :  A. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. </em></p><br /><p><em>B. Khi nói chuyện với người nước ngoài. </em></p><br /><p><em>C. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo. </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>D. Tất cả đều đúng. </strong></span></em></p><br /><p><em>Câu 14:  <span style="text-decoration: underline;"><strong>A. Đúng. </strong></span>                                B. Sai. </em></p><br /><p><em>Câu 15: <strong><span style="text-decoration: underline;"> A. Dáng vẻ con người </span></strong>.</em></p><br /><p><em> B. Trí tuệ con người . </em></p><br /><p><em>C. Tính cách con người . </em></p><br /><p><em>D. Thái độ con người </em></p><br /><p><em>Câu 16: A. Tình thái từ.</em></p><br /><p><em> B. Trợ từ.</em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong> C. Thán từ. </strong></span></em></p><br /><p><em>D. Phụ từ. </em></p><br /><p><em>Câu 17:  <span style="text-decoration: underline;"><strong>A. Ghe bầu. </strong></span></em></p><br /><p><em>B. Cập bến . </em></p><br /><p><em>C. Chàng. </em></p><br /><p><em>D. Tối trời. </em></p><br /><p><em>Câu 18:  A. Đại từ . </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>B. Trợ từ . </strong></span></em></p><br /><p><em>C. Thán từ. </em></p><br /><p><em>D. Tình thái từ . </em></p><br /><p><em>Câu 19: A. Là các từ tượng thanh </em></p><br /><p><span style="text-decoration: underline;"><strong><em>B. Là các từ tượng hình</em></strong></span></p><br /><p><em> C. Là các tình thái từ </em></p><br /><p><em>D. Là các trợ từ </em></p><br /><p><em>Câu 20:  A. Lời nói </em></p><br /><p><em><span style="text-decoration: underline;"><strong>B. Tâm trạng </strong></span></em></p><br /><p><em>C. Ngoại hình </em></p><br /><p><em>D. Cử chỉ</em></p></div><div class="pt12"><div></div></div>