Trang chủ
/
Văn học
/
Câu 1:  Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh? A. Trăng     B. Hồng     C. Như     D. Quả chín Câu 2:  “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” . Từ in đậm trong câu trên là loại phó từ chỉ: A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ C. Chỉ sự phủ định D. Chỉ khả năng Câu 3: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm. B. Tự phụ, kiêu căng. C. Khệnh khạng, xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi. Câu 4: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng ? Dế Mèn phiêu lưu kí là: A. Truyện viết cho thiếu nhi. B. Truyện viết về loài vật. C. Truyện mượn loài vật để chế giễu con người. D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Câu 5 : Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn ? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối. B. Không giúp Dế Choắt đào hang. C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị Chị Cốc mổ. D. Rủ Dế Choắt true đùa Chị Cốc. Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 7 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi. B. Thương và ăn năn hối hận. C. Than thở và buồn phiền. D. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 8: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A. Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện. C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ. D. Nghệ thuật tả người. Câu 9 : Vì sao nói: những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa? A. Chúng vốn là nững con người đội lốt vật. B. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế. C. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như của con người. D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức, luân lí. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ. B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ. C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ. D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ. Câu 11: Đoạn trích Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh. C. Quê nội. B. Đất rừng phương Nam. D. Mảnh đất phương Nam. Câu 12: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Trên thì trời xanh. B. Dưới thì nước xanh. C. Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. D. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh. Câu 13: Tên đoạn trích Sông nước Cà Mau có nguồn gốc từ đâu? A. Lấy tên một chương trong tác phẩm. B. Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm. C. Tên do người biên soạn sách giáo khoa đặt. D. Tên do nhà xuất bản đặt. Câu 14: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu? A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra. Câu 15: Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên Sông nước Cà Mau ? A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chit. C. Một màu xanh bao trùm. D. Thuyền bè đi lại tấp nập. Câu 16: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A. Theo những danh từ mĩ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống. C. Theo cách của cha ông để lại. D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông. Câu 17: Gọi là rạch Mái Giầm, vì sao? A. Trên sông có chiếc mái giầm. B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm. C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm. D. Có cái lán mang tên Mái Giầm. Câu 18: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”, những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì ? A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền. B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi. C. Thông báo hành trình của con thuyền. D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau. Câu 19: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau? A. Rộng hơn ngàn thước. B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 20: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn ? A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp. B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

Câu hỏi

Câu 1:  Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh? A. Trăng     B. Hồng     C. Như     D. Quả chín Câu 2:  “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” . Từ in đậm trong câu trên là loại phó từ chỉ: A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ C. Chỉ sự phủ định D. Chỉ khả năng Câu 3: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm. B. Tự phụ, kiêu căng. C. Khệnh khạng, xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi. Câu 4: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng ? Dế Mèn phiêu lưu kí là: A. Truyện viết cho thiếu nhi. B. Truyện viết về loài vật. C. Truyện mượn loài vật để chế giễu con người. D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Câu 5 : Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn ? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối. B. Không giúp Dế Choắt đào hang. C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị Chị Cốc mổ. D. Rủ Dế Choắt true đùa Chị Cốc. Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 7 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi. B. Thương và ăn năn hối hận. C. Than thở và buồn phiền. D. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 8: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A. Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện. C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ. D. Nghệ thuật tả người. Câu 9 : Vì sao nói: những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa? A. Chúng vốn là nững con người đội lốt vật. B. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế. C. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như của con người. D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức, luân lí. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ. B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ. C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ. D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ. Câu 11: Đoạn trích Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh. C. Quê nội. B. Đất rừng phương Nam. D. Mảnh đất phương Nam. Câu 12: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Trên thì trời xanh. B. Dưới thì nước xanh. C. Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. D. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh. Câu 13: Tên đoạn trích Sông nước Cà Mau có nguồn gốc từ đâu? A. Lấy tên một chương trong tác phẩm. B. Tên do tác giả đặt ra sau khi viết tác phẩm. C. Tên do người biên soạn sách giáo khoa đặt. D. Tên do nhà xuất bản đặt. Câu 14: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu? A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra. Câu 15: Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên Sông nước Cà Mau ? A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chit. C. Một màu xanh bao trùm. D. Thuyền bè đi lại tấp nập. Câu 16: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A. Theo những danh từ mĩ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống. C. Theo cách của cha ông để lại. D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông. Câu 17: Gọi là rạch Mái Giầm, vì sao? A. Trên sông có chiếc mái giầm. B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm. C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm. D. Có cái lán mang tên Mái Giầm. Câu 18: Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn”, những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì ? A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền. B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi. C. Thông báo hành trình của con thuyền. D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau. Câu 19: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của Sông nước Cà Mau? A. Rộng hơn ngàn thước. B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Câu 20: Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn ? A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đông vui nhộn nhịp. B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.7(377 phiếu bầu)
avatar
Tùng Namnâng cao · Hướng dẫn 1 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p><span>Câu 1: D</span></p><br /><p><span>Câu 2: C</span></p><br /><p><span>Câu 3: B</span></p><br /><p><span>Câu 4: C</span></p><br /><p><span>Câu 5: A</span></p><br /><p><span>Câu 6: C</span></p><br /><p><span>Câu 7: B</span></p><br /><p><span>Câu 8: A</span></p><br /><p><span>Câu 9: C</span></p><br /><p><span>Câu 10: A</span></p><br /><p><span>Câu 11: B</span></p><br /><p><span>Câu 12: C</span></p><br /><p><span>Câu 13: C</span></p><br /><p><span>Câu 14: A</span></p><br /><p><span>Câu 15: D</span></p><br /><p><span>Câu 16: D</span></p><br /><p><span>Câu 17: B</span></p><br /><p><span>Câu 18: D</span></p><br /><p><span>Câu 19: B</span></p><br /><p><span>Câu 20: D</span></p></div><div class="pt12"><div></div></div>