Trang chủ
/
Văn học
/
(3.0 điểm) Anh/chị hãy đọc bài thơ sau đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: CHIỀU XUÂN Mưa đổ bụi êm êm trên bến v ắ ng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa t í m rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió. Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. (Anh Thơ) Câu 1. Nêu chủ đề của bài thơ? Câu 2 . Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các từ láy được sử dụng trong văn bản trên. Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng một cách nổi bật trong bài thơ “Chiều xuân ”? Hãy phân tích hai ví dụ tiêu biểu trong bài thơ đó. Câu 4. Qua bài thơ, tác giả thể hiện thái độ, tình cảm gì? Hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả l ờ i câu hỏi 5 và 6: Thất bại khi một dân tộc phải dựa dẫm thánh thần mà đi (PL)- Cái sảy nảy cái ung, nếu không cẩn thận, hệ quả của các lễ hội không chỉ dừng lại ở sự nhốn nháo mà còn có nguy cơ đẩy dân tộc đến chỗ yếu đuối, tự ti và bạc nhược. Ngày t ế , lễ với công dân nhiều quốc gia có văn hóa gần gũi với chúng ta như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... diễn ra thật thanh bình và giản dị. Vào lúc giao thừa, người Đài Loan, Nhật Bản cùng nhau quây quần trong nhà. Sáng sớm, họ tới chùa đánh chuông, cầu mong sự tốt đẹp cho đ ấ t nước và người thân. Mọi sự diễn ra thật bình dị, ấ m áp và sang trọng. Họ tin vào những gì họ có và tin vào ngày mai, cho dù Nhật là quốc gia nằm ở chỗ vỏ Trái đất yếu nhất, chịu rủi ro cao nhất nhưng phong thái của họ toát lên một vẻ ung dung tự tại. Lễ hội là tấm gương phản chiếu thái độ s ố ng của một dân tộc. Cứ đến ngày Tết và các lễ sau Tết, ngày thi cử thì cả đất nước ta sôi lên sùng sục. Mọi người đổ đến chùa chiền, miếu mạo để cầu xin sự phù hộ của thánh thần Có rất nhiều người đi hàng chục ngôi chùa, rủ nhau trở thành hội đì chùa, tạo ra một mùa hành hương. Trong số đó cổ không ít quan chức nhà nước đi miếu, chùa bằng xe biển sổ xanh, nhất là các bà vợ của họ. Họ dâng sớ cầu xin đủ thứ trên đời, nào cầu an, cầu lộc, cầu tài, cầu tình, cầu duyên, cầu tự và cả những thứ “độc địa” khác nữa. Hàng triệu con người bỏ thời gian đi tới những nơi được coi là linh thiêng với thải độ hoi hả, lo lẳng, sợ sệt, tự ti chen lẫn khoe mẽ. Nhiều tỉ đồng tan thành mây khói nuôi dưỡng cho niềm tin mơ hồ nhưng rất mãnh liệt. Lễ hội ở các nơi trên thế giới có thể đông nhưng bát nháo như ở ta thì cực hiếm. Chúng đan xen rất nhiều thái cực và nhiều tâm thế. Ngoài ái, 0, hỉ, nộ ra thì còn biết bao nhiêu chuyện bi hài khác diễn ra trong lễ hội. Người hoan hỉ khi cướp dược lộc thánh, người đau khổ vì cầu chưa xong đã mat tài sản, kế cả mất mạng. Giá như mọi người biết rằng “lộc thánh ” như miếng vải có ẩn triện đỏ đỏ, hoa tre là bùi nhùi ở đầu thanh tre, tiền của chúa là những miếng giấy bản được in mệnh giá thủ công,... nào đâu phải của “thánh”, của “chúa ” mà chỉ là do một ai đó người trần mắt thịt tạo ra. Rất có thể trong sổ họ chả thiếu người bất hảo đã hà hơi thêu dệt nên ảo ảnh, được những người có thế lực tiếp tay đầy lên thành thủ “thiêng”. H ố i hả, giành giật, chen chúc, xô xát, chặt chém, lừa lọc, chửi bới, hối hận, cay cú, máu me,... là trạng thái tâm thần của lễ hội chúng ta. Từ “phụ mẫu của dân ” đến tất cả con dân của một đất nước phải vin vào thánh thần mà đì tới tương lai thì quả thật đất nước đang có vẩn đề, vượt ra khỏi tâm linh trong sáng mà chuyển sang một trạng thái cực đoan khác. Không thể kéo dài tình trạng này được nữạ, những người có trách nhiệm cần phải có nhận thức đúng, phải có thái độ đủng và hành xử đúng. Bác Hồ nói một quốc gia dốt là một quốc gia yếu, mà u mê là một biểu hiện của dốt nát. Một dân tộc dựa dẫm thánh thần không thể nào là một dân tộc mạnh khỏe. (TS NGUYỄN MINH HÒA, ĐH KHXH&NV TP.HCM) Câu 5. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? Câu 6. Văn bản trên được triển khai theo phương pháp lập luận nào?

Câu hỏi

(3.0 điểm) Anh/chị hãy đọc bài thơ sau đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: CHIỀU XUÂN Mưa đổ bụi êm êm trên bến v ắ ng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa t í m rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió. Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. (Anh Thơ) Câu 1. Nêu chủ đề của bài thơ? Câu 2 . Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các từ láy được sử dụng trong văn bản trên. Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng một cách nổi bật trong bài thơ “Chiều xuân ”? Hãy phân tích hai ví dụ tiêu biểu trong bài thơ đó. Câu 4. Qua bài thơ, tác giả thể hiện thái độ, tình cảm gì? Hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả l ờ i câu hỏi 5 và 6: Thất bại khi một dân tộc phải dựa dẫm thánh thần mà đi (PL)- Cái sảy nảy cái ung, nếu không cẩn thận, hệ quả của các lễ hội không chỉ dừng lại ở sự nhốn nháo mà còn có nguy cơ đẩy dân tộc đến chỗ yếu đuối, tự ti và bạc nhược. Ngày t ế , lễ với công dân nhiều quốc gia có văn hóa gần gũi với chúng ta như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... diễn ra thật thanh bình và giản dị. Vào lúc giao thừa, người Đài Loan, Nhật Bản cùng nhau quây quần trong nhà. Sáng sớm, họ tới chùa đánh chuông, cầu mong sự tốt đẹp cho đ ấ t nước và người thân. Mọi sự diễn ra thật bình dị, ấ m áp và sang trọng. Họ tin vào những gì họ có và tin vào ngày mai, cho dù Nhật là quốc gia nằm ở chỗ vỏ Trái đất yếu nhất, chịu rủi ro cao nhất nhưng phong thái của họ toát lên một vẻ ung dung tự tại. Lễ hội là tấm gương phản chiếu thái độ s ố ng của một dân tộc. Cứ đến ngày Tết và các lễ sau Tết, ngày thi cử thì cả đất nước ta sôi lên sùng sục. Mọi người đổ đến chùa chiền, miếu mạo để cầu xin sự phù hộ của thánh thần Có rất nhiều người đi hàng chục ngôi chùa, rủ nhau trở thành hội đì chùa, tạo ra một mùa hành hương. Trong số đó cổ không ít quan chức nhà nước đi miếu, chùa bằng xe biển sổ xanh, nhất là các bà vợ của họ. Họ dâng sớ cầu xin đủ thứ trên đời, nào cầu an, cầu lộc, cầu tài, cầu tình, cầu duyên, cầu tự và cả những thứ “độc địa” khác nữa. Hàng triệu con người bỏ thời gian đi tới những nơi được coi là linh thiêng với thải độ hoi hả, lo lẳng, sợ sệt, tự ti chen lẫn khoe mẽ. Nhiều tỉ đồng tan thành mây khói nuôi dưỡng cho niềm tin mơ hồ nhưng rất mãnh liệt. Lễ hội ở các nơi trên thế giới có thể đông nhưng bát nháo như ở ta thì cực hiếm. Chúng đan xen rất nhiều thái cực và nhiều tâm thế. Ngoài ái, 0, hỉ, nộ ra thì còn biết bao nhiêu chuyện bi hài khác diễn ra trong lễ hội. Người hoan hỉ khi cướp dược lộc thánh, người đau khổ vì cầu chưa xong đã mat tài sản, kế cả mất mạng. Giá như mọi người biết rằng “lộc thánh ” như miếng vải có ẩn triện đỏ đỏ, hoa tre là bùi nhùi ở đầu thanh tre, tiền của chúa là những miếng giấy bản được in mệnh giá thủ công,... nào đâu phải của “thánh”, của “chúa ” mà chỉ là do một ai đó người trần mắt thịt tạo ra. Rất có thể trong sổ họ chả thiếu người bất hảo đã hà hơi thêu dệt nên ảo ảnh, được những người có thế lực tiếp tay đầy lên thành thủ “thiêng”. H ố i hả, giành giật, chen chúc, xô xát, chặt chém, lừa lọc, chửi bới, hối hận, cay cú, máu me,... là trạng thái tâm thần của lễ hội chúng ta. Từ “phụ mẫu của dân ” đến tất cả con dân của một đất nước phải vin vào thánh thần mà đì tới tương lai thì quả thật đất nước đang có vẩn đề, vượt ra khỏi tâm linh trong sáng mà chuyển sang một trạng thái cực đoan khác. Không thể kéo dài tình trạng này được nữạ, những người có trách nhiệm cần phải có nhận thức đúng, phải có thái độ đủng và hành xử đúng. Bác Hồ nói một quốc gia dốt là một quốc gia yếu, mà u mê là một biểu hiện của dốt nát. Một dân tộc dựa dẫm thánh thần không thể nào là một dân tộc mạnh khỏe. (TS NGUYỄN MINH HÒA, ĐH KHXH&NV TP.HCM) Câu 5. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? Câu 6. Văn bản trên được triển khai theo phương pháp lập luận nào?

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2(255 phiếu bầu)
avatar
Quỳnhthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

<div class="content-solution"><br /><div class="solution-item clearfix"><br /><br /><p><strong>Giải chi tiết:</strong></p><p>1/ Chủ đề: Bức tranh “chiều xuân” thơ mộng, yên bình, tươi đẹp nơi làng quê và cái nhìn yêu mến, say mê của tác giả.</p><br /><p>2/ Các từ láy được sử dụng trong văn bản: <em>êm êm, ỉm lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả</em> ...</p><br /><p>Nhờ tính gợi tả cao, các từ láy trong đoạn thơ đã diễn tả được trạng thái bình lặng của mỗi sự vật và nhịp sống yên bình của chốn làng quê, góp phần tạo nên bức tranh xuân êm ả, thơ mộng. </p><br /><p>3/ Biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật trong bài thơ: nhân hóa</p><br /><p>+ <em>Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi</em></p><br /><p><em>+ Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa</em> ...</p><br /><p>-&gt; Phép nhân hóa khiến cảnh vật có hồn, các từ "biếng lười", "nằm mặc", "thong thả" đã tái hiện một bức tranh xuân êm đềm, yên ả, thanh tịnh.</p><br /><p>4/ Qua bài thơ, tác giả thể hiện sự gắn bó, yêu mến đặc biệt của mình với cảnh sắc làng quê. Anh Thơ được mệnh danh là thi sĩ của <em>cảnh quê.</em></p><br /><p>5/ Phong cách ngôn ngữ của văn bản trên là: Báo chí.</p><br /><p>6/ Văn bản trên được triển khai theo phương thức lập luận: quy nạp.</p> </div><br /></div>