Câu hỏi
Lop UPHÂN 1:TRẮC NGHIỆM (16 CÂU-4 ĐIÊM) Câu 1. Chất lỏng có thể gây cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy C. lớn hơn 25^circ C D. lớn hơn 37,8^circ C A. nhỏ hơn 25^circ C B. nhó hơn 37,8^circ C Câu 2. Phản ứng xảy ra với tốc độ rất lớn kèm theo sự tǎng thể tích đột ngột và tỏa nhiệt lượng lớn là A. phản ứng cháy. B. phản ứng trao đổi. C. phản ứng nổ. D. phản ứng trung hòa. Câu 3. Chất nào sau đây dễ bốc cháy nhất? Biết điểm chớp cháy của từng chất được cho trong ngoặC. B. Acetone (-20^circ C) A. Dầu hỏa (38-72^circ C) D. Ethylen glycol (111^circ C) C. Biodisel (130^circ C) Câu 4. Chất lòng để cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy C. lớn hơn 25^circ C D. nhỏ hơn 25^circ C A. nhỏ hơn 37,8^circ C B. lớn hơn 37,8^circ C Câu 5. Các điều kiện cần cho phản ứng cháy là: B. chất cháy, chất oxi hóa, nguồn nhiệt. A. chất cháy, chất khử nguồn nhiệt. D. chất cháy, chất oxi hóa, chất xúc táC. C. chất cháy, nguồn nhiệt, chất xúc táC. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất lỏng gây cháy? Biết điểm chóp cháy của từng chất được cho trong ngoặC. B. Ethylene glycol (196^circ C) A. Nitrobenzen (88^circ C) D. Methanol (13^circ C) C. Formic acid (50^circ C) Câu 7. Điểm chớp cháy là A. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. B. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. C. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. D. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyền mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. Câu 8. Đâu không phải là mục đích sử dụng của các phản ứng nổ? C. Sản xuất điện nǎng. D. Phá đá, đào hầm. A. Pháo hoa, pháo sáng. B. Phá dỡ công trình. Câu 9. Điểm chớp cháy là A. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyền mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. B. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu để bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. C. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ đê bốc cháy trong không khí khi gặp nguôn lửa. D. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoạt và liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguôn lửa. Câu 10. Hiện tượng nổ nào sau đây là không phải là nổ vật lý? B. Nồ nồi hơi khi đang sử dụng. A. Pháo hoa được bǎn trong các dịp lễ hội. D. Nỗ lốp xe khi đang di chuyển trên đường. C. Bong bóng bay bị nổ do bơm quá cǎng. Câu 11. Các dấu hiệu phổ biến để nhận biết một đám cháy đang xảy ra là gì? A. Mùi, khói, tiếng nổ. B. Mùi, ánh lửa, khói,tiếng nổ. C. Mùi, ánh lửa, tiếng nô. D. Mùi, khói, ánh lửa.
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
4.7(271 phiếu bầu)
Hồngnâng cao · Hướng dẫn 1 năm
Trả lời
1.D 2.C 3.B 4.A 5.B 6.D 7.A 8.C 9.A 10.A 11.B
Giải thích
1. Chất lỏng có thể gây cháy là chất lỏng chớp cháy lớn hơn \( 37,8^{\circ}C \).<br />2. Phản ứng xảy ra với tốc độ rất lớn kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và tỏa nhiệt lượng lớn là phản ứng nổ.<br />3. Chất dễ bốc cháy nhất là Acetone với điểm chớp cháy là \( -20^{\circ}C \).<br />4. Chất lỏng dễ cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn \( 25^{\circ}C \).<br />5. Các điều kiện cần cho phản ứng cháy là chất cháy, chất oxi hóa, nguồn nhiệt.<br />6. Chất không phải là chất lỏng gây cháy là Methanol với điểm chớp cháy là \( 13^{\circ}C \).<br />7. Điểm chớp cháy là nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa.<br />8. Mục đích sử dụng của các phản ứng nổ không bao gồm Sản xuất điện năng.<br />9. Điểm cháy là nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa.<br />10. Hiện tượng nổ không phải là nổ vật lý là Pháo hoa được bắn trong các dịp lễ hội.<br />11. Các dấu hiệu phổ biến để nhận biết một đám cháy đang xảy ra là mùi, ánh lửa, khói, tiếng nổ.