Trang chủ
/
Vật lý
/
Câu 1. Một vật đang chuyển động có thể không có A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng. Câu 2. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc. Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì thế năng của vật A. giảm, trọng lực sinh công dương. B. giảm, trọng lực sinh công âm. C. tăng, trọng lực sinh công dương. D. tăng, trọng lực sinh công âm. Câu 4. Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai? Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi A. cùng là một dạng năng lượng. B. có dạng biểu thức khác nhau. C. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. D. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường? A. Luôn có giá trị dương. B. Tỉ lệ với khối lượng của vật. C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau. D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng. Câu 7. Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định, bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ? A. Động lượng B. Gia tốc. C. Thế năng D. Động năng. Câu 8. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất so với vật thứ hai là A. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng vật thứ hai. Câu 9. Chọn phát biểu chính xác nhất? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. Câu 10. Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn h i? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật. C. Trong giới hạn đàn hồi, khi lò xo bị biến dạng càng nhiều thì hệ (vật +lò xo) có khả năng sinh công càng lớn. D. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng. Câu 11. Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì A.độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau. C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau. Câu 12. (KTĐK THPT Nguyễn Huệ - TT Huế). Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Trong quá trình chuyển đông của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công dương. C. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công dương. D. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công âm. Câu 13. Công của trọng lực tác dụng lên một vật chuyển động giữa hai vị trí xác định A. luôn có giá trị dương. B. luôn bằng 0. C. phụ thuộc vào thời gian chuyển động của vật. D. không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo của vật. II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP. Câu 14. Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g ≈ 10 m/s2 . Khi chọn gốc thế năng là đáy vực. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là A. 165 kJ ; 0 kJ. B. 150 kJ ; 0 kJ. C. 1500 kJ ; 15 kJ. D. 1650 kJ ; 0 kJ. Câu 15. (KTĐK THPT Nguyễn Huệ - TT Huế). Một vật có khối lượng 5kg ở độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g =10m/s2 và chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật sau khi nó rơi tự do được 1 giây là A.250J. B. 249,9J. C. 490J. D. 500J. Câu 16. (HK2 THPT Hai Bà Trưng – TT Huế). Một vật có khối lượng 2kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng Wt1=800J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó có thế năng của vật là Wt2= -700J. Lấy g = 10m/s2 . Vật đã rơi từ độ cao so với mặt đất là A.35m. B. 75m. C. 50m. D. 40m. Câu 17. Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2 . Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là A. 5m/s. B. 10m/s C. 15m/s. D. 20m/s. Câu 18. Người ta móc một vật nhỏ vào đầu một lò xo có độ cứng 250 N/m, đầu kia của lò xo gắn cố định với giá đỡ. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén lại một đoạn 2,0 cm. A. 50 mJ. B. 100 mJ. C. 80 mJ. D. 120 mJ. Câu 19. Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D. 0,125 J.

Câu hỏi

Câu 1. Một vật đang chuyển động có thể không có A. động lượng. B. động năng. C. thế năng. D. cơ năng. Câu 2. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc. Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì thế năng của vật A. giảm, trọng lực sinh công dương. B. giảm, trọng lực sinh công âm. C. tăng, trọng lực sinh công dương. D. tăng, trọng lực sinh công âm. Câu 4. Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai? Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi A. cùng là một dạng năng lượng. B. có dạng biểu thức khác nhau. C. đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. D. đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường? A. Luôn có giá trị dương. B. Tỉ lệ với khối lượng của vật. C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau. D. Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng. Câu 7. Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định, bỏ qua sức cản của không khí. Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ? A. Động lượng B. Gia tốc. C. Thế năng D. Động năng. Câu 8. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất so với vật thứ hai là A. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng vật thứ hai. Câu 9. Chọn phát biểu chính xác nhất? A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng. D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. Câu 10. Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn h i? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật. C. Trong giới hạn đàn hồi, khi lò xo bị biến dạng càng nhiều thì hệ (vật +lò xo) có khả năng sinh công càng lớn. D. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng. Câu 11. Chọn phát biểu sai?. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì A.độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau. C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau. Câu 12. (KTĐK THPT Nguyễn Huệ - TT Huế). Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Trong quá trình chuyển đông của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực thực hiện công dương. C. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công dương. D. thế năng của vật giảm, trọng lực thực hiện công âm. Câu 13. Công của trọng lực tác dụng lên một vật chuyển động giữa hai vị trí xác định A. luôn có giá trị dương. B. luôn bằng 0. C. phụ thuộc vào thời gian chuyển động của vật. D. không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo của vật. II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP. Câu 14. Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy g ≈ 10 m/s2 . Khi chọn gốc thế năng là đáy vực. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là A. 165 kJ ; 0 kJ. B. 150 kJ ; 0 kJ. C. 1500 kJ ; 15 kJ. D. 1650 kJ ; 0 kJ. Câu 15. (KTĐK THPT Nguyễn Huệ - TT Huế). Một vật có khối lượng 5kg ở độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g =10m/s2 và chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật sau khi nó rơi tự do được 1 giây là A.250J. B. 249,9J. C. 490J. D. 500J. Câu 16. (HK2 THPT Hai Bà Trưng – TT Huế). Một vật có khối lượng 2kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng Wt1=800J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó có thế năng của vật là Wt2= -700J. Lấy g = 10m/s2 . Vật đã rơi từ độ cao so với mặt đất là A.35m. B. 75m. C. 50m. D. 40m. Câu 17. Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J. Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2 . Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là A. 5m/s. B. 10m/s C. 15m/s. D. 20m/s. Câu 18. Người ta móc một vật nhỏ vào đầu một lò xo có độ cứng 250 N/m, đầu kia của lò xo gắn cố định với giá đỡ. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén lại một đoạn 2,0 cm. A. 50 mJ. B. 100 mJ. C. 80 mJ. D. 120 mJ. Câu 19. Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là A. – 0,125 J. B. 1250 J. C. 0,25 J. D. 0,125 J.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.0(292 phiếu bầu)
avatar
Mai Phươngcựu binh · Hướng dẫn 9 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Đáp án:</p><br /><p>Câu 1: C.</p><br /><p>Vật chuyển động ở mặt đất không có thế năng.</p><br /><p>Câu 2: C.</p><br /><p>Vì vật không thay đổi độ cao nên thế năng của vật không đổi</p><br /><p>Câu 3: D.</p><br /><p>Câu 4: B</p><br /><p>Câu 5: A.</p><br /><p>Đây là hai dạng năng lượng khác nhau.</p><br /><p>Câu 6: D.</p><br /><p>Câu 7: B.</p><br /><p>Gia tốc của viên đạn là gia tốc trọng trường</p><br /><p>Câu 8: C và D ( giống nhau )</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>$\begin{array}{l}<br>{{\rm{W}}_1} = mg.2h = 2mgh\\<br>{{\rm{W}}_2} = 2mg.h = 2mgh\\<br> \Rightarrow {{\rm{W}}_1} = {{\rm{W}}_2}<br>\end{array}$</p><br /><p>Câu 9: D.</p><br /><p>Câu 10: A</p><br /><p>Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.</p><br /><p>Câu 11: A</p><br /><p>Vận tốc chạm đất không bằng nhau do các vật bay theo các hướng khác nhau.</p><br /><p>Câu 12: C.</p><br /><p>Câu 13: D.</p><br /><p>Câu 14: A</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>$\begin{array}{l}<br>{{\rm{W}}_M} = mg\left( {{h_M} - {h_N}} \right) = 50.10.\left( {300 - \left( { - 30} \right)} \right) = 165000J = 165kJ\\<br>{{\rm{W}}_N} = 0<br>\end{array}$</p><br /><p>Câu 15: A</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>$\begin{array}{l}<br>v = gt = 10.1 = 10m/s\\<br> \Rightarrow {{\rm{W}}_t}' + {{\rm{W}}_d} = {{\rm{W}}_t}\\<br> \Leftrightarrow {{\rm{W}}_t}' = mgh - \dfrac{1}{2}m{v^2} = 5.10.10 - \dfrac{1}{2}{.5.10^2} = 250J<br>\end{array}$</p><br /><p>Câu 16: B</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>$mgh = \Delta {{\rm{W}}_t} \Rightarrow h = \dfrac{{\Delta {{\rm{W}}_t}}}{{mg}} = \dfrac{{800 - \left( { - 700} \right)}}{{2.10}} = 75m$</p><br /><p>Câu 17: D</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>$\dfrac{1}{2}m{v^2} = {{\rm{W}}_{{t_1}}} \Rightarrow v = \sqrt {\dfrac{{2{{\rm{W}}_{t1}}}}{m}}  = \sqrt {\dfrac{{2.600}}{3}}  = 20m/s$</p><br /><p>Câu 18: A</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>${\rm{W}} = \dfrac{1}{2}k\Delta {l^2} = \dfrac{1}{2}.250.0,{02^2} = 0,05J = 50mJ$</p><br /><p>Câu 19: D.</p><br /><p>Ta có:</p><br /><p>${\rm{W}} = \dfrac{1}{2}k\Delta {l^2} = \dfrac{1}{2}.100.0,{05^2} = 0,125J$</p><br /><p></p></div><div class="pt12"><div></div></div>