Trang chủ
/
Vật lý
/
D. Những điếm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên cùng phương truyền thì dao động cùng pha. Câu 15: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây? A. x=Acos(omega t+varphi ) B u=Lambda cosomega (t-(x)/(lambda )) C. u=Acos2pi ((t)/(T)-(x)/(lambda )) u=Acosomega ((t)/(T)+varphi ) Câu 16: Biên độ sóng tại môt điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó. B. tỉ lệ nǎng lượng C. A cóng tại đó. C. biên độ dao động của nguồn. D. tỉ lệ với bình phương tần số dao động. Thông hiểu Câu 17: Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào A. tần số và biên độ của sóng. B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng. C. bản chất của môi trường lan truyền sóng. D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường. Câu 18: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thi A. chu kì dao động tại A khác chu :.i dao động tại B. B. dao động tại A trễ pha hơn tại B. C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B. D. biên độ dao động tại A nhỏ hơn tại B. Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(40pi t-2pi x) (mn) Biên độ của sóng này là A. 2 mm B 4 mm C. pi mm D 40pi mm Câu 20: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(20pi t-2pi x) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.

Câu hỏi

D. Những điếm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên cùng phương
truyền thì dao động cùng pha.
Câu 15: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây?
A. x=Acos(omega t+varphi )
B u=Lambda cosomega (t-(x)/(lambda ))
C. u=Acos2pi ((t)/(T)-(x)/(lambda ))
u=Acosomega ((t)/(T)+varphi )
Câu 16: Biên độ sóng tại môt điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua
A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.
B. tỉ lệ nǎng lượng C. A cóng tại đó.
C. biên độ dao động của nguồn.
D. tỉ lệ với bình phương tần số dao động.
Thông hiểu
Câu 17: Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào
A. tần số và biên độ của sóng.
B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng.
C. bản chất của môi trường lan truyền sóng.
D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường.
Câu 18: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi
đến điểm B thi
A. chu kì dao động tại A khác chu :.i dao động tại B.
B. dao động tại A trễ pha hơn tại B.
C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B.
D. biên độ dao động tại A nhỏ hơn tại B.
Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(40pi t-2pi x)
(mn) Biên độ của sóng này là
A. 2 mm B 4 mm
C. pi mm
D 40pi mm
Câu 20: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(20pi t-2pi x)
(cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz.
B. 10 Hz.
C. 5 Hz.
D. 20 Hz.
zoom-out-in

D. Những điếm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên cùng phương truyền thì dao động cùng pha. Câu 15: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây? A. x=Acos(omega t+varphi ) B u=Lambda cosomega (t-(x)/(lambda )) C. u=Acos2pi ((t)/(T)-(x)/(lambda )) u=Acosomega ((t)/(T)+varphi ) Câu 16: Biên độ sóng tại môt điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó. B. tỉ lệ nǎng lượng C. A cóng tại đó. C. biên độ dao động của nguồn. D. tỉ lệ với bình phương tần số dao động. Thông hiểu Câu 17: Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào A. tần số và biên độ của sóng. B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng. C. bản chất của môi trường lan truyền sóng. D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường. Câu 18: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thi A. chu kì dao động tại A khác chu :.i dao động tại B. B. dao động tại A trễ pha hơn tại B. C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B. D. biên độ dao động tại A nhỏ hơn tại B. Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u=2cos(40pi t-2pi x) (mn) Biên độ của sóng này là A. 2 mm B 4 mm C. pi mm D 40pi mm Câu 20: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(20pi t-2pi x) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(261 phiếu bầu)
avatar
Thị Lancựu binh · Hướng dẫn 11 năm

Trả lời

Câu 15: B. $u=\Lambda cos\omega (t-\frac {x}{\lambda })$.<br />Câu 16: A. là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.<br />Câu 17: A. tần số và biên độ của sóng.<br />Câu 18: B. dao động tại A trễ pha hơn tại B.<br />Câu 19: A. 2 mm.<br />Câu 20: B. 10 Hz.

Giải thích

Câu 15: Phương trình sóng có dạng $u=Acos\omega (t-\frac {x}{\lambda })$.<br />Câu 16: Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong môi trường sóng truyền qua là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.<br />Câu 17: Tốc độ truyền sóng cơ không phụ thuộc vào tần số và biên độ của sóng.<br />Câu 18: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì dao động tại A trễ pha hơn tại B.<br />Câu 19: Biên độ của sóng có phương trình $u=2cos(40\pi t-2\pi x)$ là 2 mm.<br />Câu 20: Tần số của sóng có phương trình $u=2cos(20\pi t-2\pi x)$ là 10 Hz.