Trang chủ
/
Kinh doanh
/
Câu 12: Vì sao xây dựng ý tưởng kinh doanh lại rất cần thiết? A. Xác định được đối tượng khách hàng. B. Dễ dàng thay đổi mặt hàng kinh doanh. C. Xác định được lợi nhuận thu vào. D. Dễ dàng tạo ra nhiều sản phẩm mới. Câu 13: Vì sao người kinh doanh cần phải có nǎng lực học tập? A. Cần tích lũy kiến thức, rèn luyện các kĩ nǎng cần thiết. B. Cần định hướng chiến lược kinh doanh. C. Cần thiết lập các mối quan hệ kinh doanh. D. Cần tổ chức hoạt động kinh doanh. Câu 14: Nǎng lực quản lí giúp cho chủ kinh doanh A. thiết lập được các mối quan hệ trong kinh doanh. B. tích lũy được nhiều kiến thức thực chiến C. định hướng được chiến lược kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh. D. có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực mà mình nhắm tới. Câu 15: Nếu ý tưởng kinh doanh của một doanh nghiệp chỉ có tính sáng tạo không màng đến các yếu tố khả thi khác thì sẽ dẫn tới điều gì? A. Có thể không thực hiện được và thua lỗ. B. Tạo được ra các sản phẩm mang tính độc đáo. C. Thành công thu được lợi nhuận lớn D. Thực hiện thành công các ý tưởng đã được đề ra Câu 16: Để thực hiện kinh doanh , anh H tham gia rất nhiều hội thảo về mô hình kinh doanh, anh V đọc rất nhiều tài liệu có liên quan đến ngành nghề mà mình có ý định kinh doanh . Anh H và V đang xây dựng ý tưởng gì? A. Y tưởng kinh doanh. B. Ý tưởng đầu tư. C. Cơ hôi kinh doanh. D. Cơ hội đầu tư. Câu 17: Trên địa bàn huyện N có trường trung học phổ thông P. Anh K là chuyên viên phòng kinh doanh của công ty vǎn phòng phẩm , do nhà gần trường trung học phổ thông P nên anh K liền có ý tưởng mở của hàng kinh doanh vǎn phòng phẩm tại nhà. Y tưởng kinh doanh của anh K bắt nguồn từ đâu? A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. B. Địa điểm thuận lợi kinh doanh. C. Nhu cầu người tiêu dùng. D. Nhu cầu tạo ra thu nhập.

Câu hỏi

Câu 12: Vì sao xây dựng ý tưởng kinh doanh lại rất cần thiết?
A. Xác định được đối tượng khách hàng.
B. Dễ dàng thay đổi mặt hàng kinh doanh.
C. Xác định được lợi nhuận thu vào.
D. Dễ dàng tạo ra nhiều sản phẩm mới.
Câu 13: Vì sao người kinh doanh cần phải có nǎng lực học tập?
A. Cần tích lũy kiến thức, rèn luyện các kĩ nǎng cần thiết.
B. Cần định hướng chiến lược kinh doanh.
C. Cần thiết lập các mối quan hệ kinh doanh.
D. Cần tổ chức hoạt động kinh doanh.
Câu 14: Nǎng lực quản lí giúp cho chủ kinh doanh
A. thiết lập được các mối quan hệ trong kinh doanh.
B. tích lũy được nhiều kiến thức thực chiến
C. định hướng được chiến lược kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
D. có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực mà mình nhắm tới.
Câu 15: Nếu ý tưởng kinh doanh của một doanh nghiệp chỉ có tính sáng tạo
không màng đến các yếu tố khả thi khác thì sẽ dẫn tới điều gì?
A. Có thể không thực hiện được và thua lỗ.
B. Tạo được ra các sản phẩm mang tính độc đáo.
C. Thành công thu được lợi nhuận lớn
D. Thực hiện thành công các ý tưởng đã được đề ra
Câu 16: Để thực hiện kinh doanh , anh H tham gia rất nhiều hội thảo về mô hình
kinh doanh, anh V đọc rất nhiều tài liệu có liên quan đến ngành nghề mà mình có ý
định kinh doanh . Anh H và V đang xây dựng ý tưởng gì?
A. Y tưởng kinh doanh.
B. Ý tưởng đầu tư.
C. Cơ hôi kinh doanh.
D. Cơ hội đầu tư.
Câu 17: Trên địa bàn huyện N có trường trung học phổ thông P. Anh K là chuyên
viên phòng kinh doanh của công ty vǎn phòng phẩm , do nhà gần trường trung học
phổ thông P nên anh K liền có ý tưởng mở của hàng kinh doanh vǎn phòng phẩm
tại nhà. Y tưởng kinh doanh của anh K bắt nguồn từ đâu?
A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài.
B. Địa điểm thuận lợi kinh doanh.
C. Nhu cầu người tiêu dùng.
D. Nhu cầu tạo ra thu nhập.
zoom-out-in

Câu 12: Vì sao xây dựng ý tưởng kinh doanh lại rất cần thiết? A. Xác định được đối tượng khách hàng. B. Dễ dàng thay đổi mặt hàng kinh doanh. C. Xác định được lợi nhuận thu vào. D. Dễ dàng tạo ra nhiều sản phẩm mới. Câu 13: Vì sao người kinh doanh cần phải có nǎng lực học tập? A. Cần tích lũy kiến thức, rèn luyện các kĩ nǎng cần thiết. B. Cần định hướng chiến lược kinh doanh. C. Cần thiết lập các mối quan hệ kinh doanh. D. Cần tổ chức hoạt động kinh doanh. Câu 14: Nǎng lực quản lí giúp cho chủ kinh doanh A. thiết lập được các mối quan hệ trong kinh doanh. B. tích lũy được nhiều kiến thức thực chiến C. định hướng được chiến lược kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh. D. có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực mà mình nhắm tới. Câu 15: Nếu ý tưởng kinh doanh của một doanh nghiệp chỉ có tính sáng tạo không màng đến các yếu tố khả thi khác thì sẽ dẫn tới điều gì? A. Có thể không thực hiện được và thua lỗ. B. Tạo được ra các sản phẩm mang tính độc đáo. C. Thành công thu được lợi nhuận lớn D. Thực hiện thành công các ý tưởng đã được đề ra Câu 16: Để thực hiện kinh doanh , anh H tham gia rất nhiều hội thảo về mô hình kinh doanh, anh V đọc rất nhiều tài liệu có liên quan đến ngành nghề mà mình có ý định kinh doanh . Anh H và V đang xây dựng ý tưởng gì? A. Y tưởng kinh doanh. B. Ý tưởng đầu tư. C. Cơ hôi kinh doanh. D. Cơ hội đầu tư. Câu 17: Trên địa bàn huyện N có trường trung học phổ thông P. Anh K là chuyên viên phòng kinh doanh của công ty vǎn phòng phẩm , do nhà gần trường trung học phổ thông P nên anh K liền có ý tưởng mở của hàng kinh doanh vǎn phòng phẩm tại nhà. Y tưởng kinh doanh của anh K bắt nguồn từ đâu? A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài. B. Địa điểm thuận lợi kinh doanh. C. Nhu cầu người tiêu dùng. D. Nhu cầu tạo ra thu nhập.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2(283 phiếu bầu)
avatar
Duy Hảithầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 12: A. Xác định được đối tượng khách hàng. Câu 13: A. Cần tích lũy kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cần thiết. Câu 14: C. định hướng được chiến lược kinh doanh, nắm bắt được cơ hội kinh doanh. Câu 15: A. Có thể không thực hiện được và thua lỗ. Câu 16: A. Y tưởng kinh doanh. Câu 17: A. Lợi thế nội tại và cơ hội bên ngoài.

Giải thích

Câu 12: Xây dựng ý tưởng kinh doanh là bước đầu tiên và rất quan trọng trong việc xác định đối tượng khách hàng mà bạn muốn tiếp cận. Câu 13: Năng lực học tập giúp người kinh doanh tích lũy kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để phát triển và duy trì doanh nghiệp. Câu 14: Năng lực quản lý giúp chủ kinh doanh định hướng chiến lược kinh doanh và nắm bắt cơ hội kinh doanh. Câu 15: Nếu ý tưởng kinh doanh chỉ có tính sáng tạo mà không xem xét các yếu tố khả thi khác, doanh nghiệp có thể không thực hiện được và thua lỗ. Câu 16: Anh H và V đang xây dựng ý tưởng kinh doanh bằng cách tham gia hội thảo và đọc tài liệu liên quan. Câu 17: Ý tưởng kinh doanh của anh K bắt nguồn từ lợi thế nội tại (địa điểm gần trường) và cơ hội bên ngoài (nhu cầu của học sinh, giáo viên).