Câu hỏi
I. Phần văn bản. Câu 1: Trình bày khái niệm: Tục ngữ là gì? Câu 2: Từ việc phân tích 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, em hãy nêu lên những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ? ( Dựa vào những gợi ý trong SGK, các em tìm những dẫn chứng trong các câu tục ngữ đã học để minh họa cho các đặc điểm nghệ thuật đó) - Hình thức - Vần - Phép đối - Lập luận - Nghệ thuật ( Qua các phép tu từ) Câu 3: Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh về con người và xã hội ( Trừ những câu tục ngữ em đã được học trong SGK). Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu tục ngữ ấy. Câu 4. Đọc - hiểu văn bản: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “...Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở...” a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? b. Nội dung chính của đoạn trích trên? c. Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc, thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua đoạn văn trên? II. Phần tiếng Việt. Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Câu 2: Vì sao câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" lại rút gọn thành phần chủ ngữ ? ( Gợi ý: Dựa vào mục đích rút gọn để trả lời câu hỏi) Câu 3: Tìm một vài bài ca dao có sử dụng câu rút gọn và cho biết vì sao trong ca dao người ta thường sử dụng câu rút gọn ? Câu 4: Nêu điểm khác nhau giữa từ đồng nghĩa và trái nghĩa? Cho ví dụ cụ thể? Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn ( Từ 5->7 câu) chủ đề về môi trường có sử dụng câu rút gọn. Chỉ rõ và cho biết mục đích rút gọn câu? ( Gợi ý: một vài câu rút gọn: Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường; Trồng nhiều cây xanh để bảo vệ rừng...) III. Phần Tập làm văn. Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận có đặc điểm gì? Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "... Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận nhịn đói mấy ngày để bán sát lấy giặc đạng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn đói để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đề giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước." ( Trích: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của " Hồ Chí Minh") a. Đoạn văn trên nghị luận về vấn đề gì? b. Tìm luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho đoạn văn trên? ( Gợi ý: Vấn đề được đề cập tới trong đoạn văn trên là gì? -> Luận điểm: Những lý lẽ, dãn chứng ( câu văn) làm sáng tỏ cho luận điểm -> Luận cứ; Cách sắp xếp, trình bày luận cứ -> Lập luận) Câu 3: Cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài " Mùa xuân của tôi" của " Vũ Bằng" ( Ngữ văn 7 - tập I) a. Lập dàn ý cho đề văn trên? b. Dựa vào dàn ý, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( Tự chọn) theo nội dung yêu cầu của đề?
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
4.4(381 phiếu bầu)
Thị Lanchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm
Trả lời
<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p><strong></strong></p><br /><p>1. Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn xúc tích có nhịp điệu dễ nhớ dễ truyền đạt thường gieo vần lưng tục ngữ có tính chất đúc kết khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm chân lí</p><br /><p>2.Những đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ biểu hiện một cách tập trung những đặc điểm của ngôn ngữ Việt Nam. Giữa hình thức và nội dung tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, ở tục ngữ là hình thức nội dung. Tính chất bền vững của tục ngữ biểu hiện cả về mặt nội dung lẫn hình thức. Tục ngữ có tính đa nghĩa</p><br /><p>3</p><br /><p>.Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.<br> Ăn cỗ đi trước,lội nước đi sau.<br> Người sống đống vàng.<br>. Người là vàng của là ngãi.</p><br /><p>. Của đi thay người.<br> Người làm ra của chứ của không làm ra người.<br> Lấy của che thân chứ không lấy thân che của..<br>Một yêu tóc bỏ đuôi gà<br>Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương.<br> Người năm bảy đấng, của ba bảy loài.<br>Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.<br> Chết giả mới biết bụng dạ anh em.</p><br /><p>Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có ba mươi tết mới hay.<br> Chữ tốt xem tay, người hay xem khoáy.<br>4:</p><br /><p>a, Sài Gòn tôi yêu</p><br /><p>Minh Hương</p><br /><p>biểu cảm</p><br /><p>b,Bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gòn<br>c,Qua văn bản “Sài Gòn tòi yêu”, người đọc đã có những thiện cảm rất lớn với những con người Sài Gòn chân thành, cởi mở. Dân cư Sài Gòn là sự hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn. Điều đó thể hiện những đức tính vô cùng đáng quý của con người, ấy là tinh thần đoàn kết, sự hòa hợp và gắn bó cộng đồng. Không chỉ vậy, người Sài Gòn còn rất tự nhiên, chân thành, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Gần năm mươi năm sống và gắn bó với con người Sài Gòn, tác giả đã cảm nhận được đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn những người con của xứ sở này dù trong đời sống giản dị hàng ngày hay trong những hoàn cảnh thử thách của lịch sử người Sài Gòn vẫn rất thực. Đặc biệt, hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục khoẻ khoắn, cử chỉ, dáng điệu vừa yểu điệu, ngây thơ vừa nhiệt tình, tươi tắn đã tạo những ấn tượng sâu sắc và trở thành một biểu tượng đẹp đẽ về con người Sài Gòn trong lòng độc giả.</p><br /><p>phần 2</p><br /><p>1.Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.</p><br /><p>2. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)</p><br /><p>3.</p><br /><p>Uống nước nhớ nguồn</p><br /><p> Lên thác xuống ghềnh</p><br /><p> Nhanh như sóc</p><br /><p> Chậm như rùa</p><br /><p> Đói cho sạch, rách cho thơm</p><br /><p>Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng cho người đọc 3 tiêu chí:</p><br /><p>+Dễ nghe, dễ đọc</p><br /><p>+Dễ hiểu</p><br /><p>+Dễ nhớ</p><br /><p>=> làm cho cách diễn đạt trở nên ngắn gọn, hàm súc, tiếp cận thông tin nhanh hơn.</p><br /><p>4.Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. ... Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau.</p><br /><p>5.Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề rất cấp thiết đang làm đau đầu các cơ quan chức năng. Ô nhiễm xảy ra ở mọi nơi: nguồn nước, không khí, đất đai, thực phẩm...Đặc biệt, ô nhiễm đang diễn ra ngay bên cạnh khu sinh sống của con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm vẫn là do ý thức của con người. Con người khi sinh sống xả rác mọi lúc mọi nơi, họ không xử lý rác một cách hợp lý và cũng chưa được biết cách xử lý. Chủ các doanh nghiệp chưa có tâm làm nghề. Để giảm thiểu chi phí, họ không xử lý chất thải sau khi sản xuất một cách triệt để, họ đã xả thẳng trực tiếp ra môi trường, sau đó " lo lót " cơ quan chức năng để có thể ngang nhiên xả thải. Nhiều vụ việc xả thải đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường: Vụ nhà máy fomosa xả thải làm chết cá miền trung, Vụ nhà máy Vedan xả thải ra sông Thị Vải...Những vụ việc này, làm cho dư luận hết sức bất bình, buộc những con người chưa hoàn thành đúng tránh nhiệm phải tiến hành xử lý, chịu tội trước pháp luật. Phải làm gì đề bảo vệ môi trường bây giờ đây?</p><br /><p>mục đích:- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước</p><br /><p>phần 3</p><br /><p>1.Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.</p><br /><p>2.</p><br /><p>a, lòng yêu nước của dân tộc ta từ xưa đến nay.</p><br /><p>b, "... <strong>Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước</strong>. <span style="text-decoration: underline;">Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận nhịn đói mấy ngày để bán sát lấy giặc đạng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn đói để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ...</span> <strong>Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đề giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước</strong>."</p><br /><p>luậnđiểm: in đậm</p><br /><p>luận cứ: gạch chân</p><br /><p>câu 3 bn tra mạng có nhìu lắm</p><br /><p>xi ctlhn</p></div><div class="pt12"><div></div></div>