Trang chủ
/
Tiếng Anh
/
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A. Trang trọng. B. Chân trọng. C. Trân thành. Câu 2. Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? A Phơ-ri-bơ-rich Ăng-ghen. B. Hội liên hiệp phụ Nữ Việt Nam. C. Trường tiểu học Thành Công. Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn các từ ghép tổng hợp? A. Ấp ủ, bánh kẹo, hoa quả, bút mực. B. Xanh ngắt, xanh thẳm, xanh biếc, xanh tươi. C, Phố phường, yêu thương, nhà cửa, cây cỏ. Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. Phúc đức, phúc thần, phúc khảo, phúc lợi. B. Màu mè, màu mỡ, màu xanh, màu da. C. Tim tím, vàng rực, đỏ chói, đen thẫm. Câu 5. Tiếng “hữu” trong từ nào dưới đây không có nghĩa là “có”? A. Tả hữu. B. Hữu hạn. C. Hữu hiệu Câu 6. Em hiểu thành ngữ “Phúc đức tại mẫu” như thế nào? A. Phẩm chất của người mẹ có ảnh hưởng đến con cái. B. Người con nên sống có hiếu đối với cha mẹ. C. Người mẹ sống phúc đức, nhân hậu. Câu 7. Chọn từ phù hợp nhất điền vào dấu (...) trong câu thơ sau: Thời gian (...) qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao.” (Trong lời mẹ hát - Trương Nam A. đến . B. đậu. C. chạy. Câu 8. Điền quan hệ từ thích hợp điền vào dấu (...) trong câu văn dưới đây: “Tấm chăm chỉ siêng năng (...) Cám thì lười biếng.” A. nên. B.còn. c. vì. Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu dưới đây có tác dụng gì? Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. A. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. C. Đánh dấu từ ngữ là tên văn bản. Câu 10. Nhóm từ nào dưới đây là các từ đồng nghĩa? A. Hi sinh, bất khuất, qua đời, kiên cường. B. Thơm ngát, thơm nồng, thơm lừng, thơm phức. C. To béo, hiền lành, nhân hậu, đảm đang. Câu 11. Từ nào dưới đây có tiếng “thiên” không có nghĩa là “trời” A. Thiên thanh. B.Thiên tử. C. Thiên vị. Câu 12. Từ nào dưới đây không phải là từ láy? A. Học hành. B. Khó khăn. C. Vui vẻ. Câu 13. Các từ “uy nghi”, “tráng lệ”, “vàng óng” trong câu: “Rừng khô lên tới tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng.” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ C. Tính từ. Câu 14. Câu “Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng.” là: A. câu đơn có một chủ ngữ và hai vị ngữ. B. câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ “và”. C. câu ghép có các được nối với nhau bằng dấu phẩy. Câu 15. Tiếng “chín” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Anh ấy là người có cách ứng xử chín chắn B. Trong vườn nhà bà em có mấy quả đu đủ đã chín vàng. C. Thời cơ đã chín muồi, chúng ta cần vùng lên khởi nghĩa. Câu 16. Hình ảnh “bập bùng hoa chuối” trong câu: “Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.” gợi cho em liên tưởng nào dưới đây? A. Bông hoa chuối cháy rực giữa rừng sâu. B. Bông hoa chuối đẹp ấm áp như ngọn lửa. C. Bông hoa chuối làm trắng thêm màu hoa ban. Câu 17. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về thiên nhiên? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Lá lành đùm lá rách. C. Sơn thủy hữu tình. Câu 18. Từ nào dưới đây trái nghĩa với “nhỏ bé”? A Khổng lồ. B. Yếu ớt. C. Tí hon. Câu 19. Chỉ ra cách nối các vế câu ghép trong câu sau: “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” A. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. B. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu câu. C. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ. Cậu 20. Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi! - Tố Hữu) A. So sánh. B. Nhân hóa. C. So sánh và nhân hóa.

Câu hỏi

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Câu 1. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A. Trang trọng. B. Chân trọng. C. Trân thành. Câu 2. Dòng nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa? A Phơ-ri-bơ-rich Ăng-ghen. B. Hội liên hiệp phụ Nữ Việt Nam. C. Trường tiểu học Thành Công. Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn các từ ghép tổng hợp? A. Ấp ủ, bánh kẹo, hoa quả, bút mực. B. Xanh ngắt, xanh thẳm, xanh biếc, xanh tươi. C, Phố phường, yêu thương, nhà cửa, cây cỏ. Câu 4. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các tính từ? A. Phúc đức, phúc thần, phúc khảo, phúc lợi. B. Màu mè, màu mỡ, màu xanh, màu da. C. Tim tím, vàng rực, đỏ chói, đen thẫm. Câu 5. Tiếng “hữu” trong từ nào dưới đây không có nghĩa là “có”? A. Tả hữu. B. Hữu hạn. C. Hữu hiệu Câu 6. Em hiểu thành ngữ “Phúc đức tại mẫu” như thế nào? A. Phẩm chất của người mẹ có ảnh hưởng đến con cái. B. Người con nên sống có hiếu đối với cha mẹ. C. Người mẹ sống phúc đức, nhân hậu. Câu 7. Chọn từ phù hợp nhất điền vào dấu (...) trong câu thơ sau: Thời gian (...) qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao.” (Trong lời mẹ hát - Trương Nam A. đến . B. đậu. C. chạy. Câu 8. Điền quan hệ từ thích hợp điền vào dấu (...) trong câu văn dưới đây: “Tấm chăm chỉ siêng năng (...) Cám thì lười biếng.” A. nên. B.còn. c. vì. Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu dưới đây có tác dụng gì? Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. A. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. C. Đánh dấu từ ngữ là tên văn bản. Câu 10. Nhóm từ nào dưới đây là các từ đồng nghĩa? A. Hi sinh, bất khuất, qua đời, kiên cường. B. Thơm ngát, thơm nồng, thơm lừng, thơm phức. C. To béo, hiền lành, nhân hậu, đảm đang. Câu 11. Từ nào dưới đây có tiếng “thiên” không có nghĩa là “trời” A. Thiên thanh. B.Thiên tử. C. Thiên vị. Câu 12. Từ nào dưới đây không phải là từ láy? A. Học hành. B. Khó khăn. C. Vui vẻ. Câu 13. Các từ “uy nghi”, “tráng lệ”, “vàng óng” trong câu: “Rừng khô lên tới tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng.” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ C. Tính từ. Câu 14. Câu “Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng.” là: A. câu đơn có một chủ ngữ và hai vị ngữ. B. câu ghép có các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ “và”. C. câu ghép có các được nối với nhau bằng dấu phẩy. Câu 15. Tiếng “chín” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc? A. Anh ấy là người có cách ứng xử chín chắn B. Trong vườn nhà bà em có mấy quả đu đủ đã chín vàng. C. Thời cơ đã chín muồi, chúng ta cần vùng lên khởi nghĩa. Câu 16. Hình ảnh “bập bùng hoa chuối” trong câu: “Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.” gợi cho em liên tưởng nào dưới đây? A. Bông hoa chuối cháy rực giữa rừng sâu. B. Bông hoa chuối đẹp ấm áp như ngọn lửa. C. Bông hoa chuối làm trắng thêm màu hoa ban. Câu 17. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về thiên nhiên? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Lá lành đùm lá rách. C. Sơn thủy hữu tình. Câu 18. Từ nào dưới đây trái nghĩa với “nhỏ bé”? A Khổng lồ. B. Yếu ớt. C. Tí hon. Câu 19. Chỉ ra cách nối các vế câu ghép trong câu sau: “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” A. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. B. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu câu. C. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ. Cậu 20. Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi! - Tố Hữu) A. So sánh. B. Nhân hóa. C. So sánh và nhân hóa.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.3(153 phiếu bầu)
avatar
Việt Hàthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Đáp án : Xuống !</p><br /><p></p><br /><p><em>Giải thích các bước : </em></p><br /><p><em>1.A</em></p><br /><p><em>2.A</em></p><br /><p><em>3.C</em></p><br /><p><em>4.C</em></p><br /><p><em>5.C</em></p><br /><p><em>6.B</em></p><br /><p><em>7.C</em></p><br /><p><em>8.B</em></p><br /><p><em>9.A</em></p><br /><p><em>10.B</em></p><br /><p><em>11.C</em></p><br /><p><em>12.B</em></p><br /><p><em>13.C</em></p><br /><p><em>14.A</em></p><br /><p><em>15.A</em></p><br /><p><em>16.B</em></p><br /><p><em>17.B</em></p><br /><p><em>18.A</em></p><br /><p><em>19.B</em></p><br /><p><em>20.B</em></p><br /><p><em>Xin tus ctlhn nha u hìn lành , dễ thưn ! Cammon tus nhìu !</em></p><br /><p><em>qanh5b</em></p><br /><p><em>#hoidap247</em></p></div><div class="pt12"><div></div></div>