Trang chủ
/
Lịch sử
/
C. Chùa Một Cột. D. Tháp Phổ Minh. Câu 10: Hiện vật nào sau đây trở thành biểu tượng của nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Phù điêu Khương Mỹ. B. Tiền đồng Óc Eo. (C) Trống đồng Đông Sơn. D. Tượng Phật Đồng Dương. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Vǎn Lang - Âu Lae? (A) Tiếp thu đạo Phật và đạo Hinđu từ Ấn Độ B. Âm nhạc, ca múa đóng vai trò quan trọng. C. Thờ cúng người có công với cộng đồng D. Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ thấm mĩ cao * Câu 12: Cư dân Chǎm - pa đã sáng tạo ra chữ Chǎm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ La-tinh. (D) Chữ Phạn. Câu 13: Nội dung nào sau đây là cơ sở xã hội dần đến sự hình thành nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội B. Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến (C.) Nhu cầu xâm lược,mở rộng lãnh thổ trở nên bức thiết D. Hoạt động thủ công nghiệp đạt trình độ phát triển cao Câu 14: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Làm giấy B. Đóng tàu biển (C.) Trồng lúa nước D. Chế tạo máy Câu 15: Cư dân Chǎm - pa đã tiếp thu tôn giáo nào sau đây từ đất nước Ân Độ? A. Đạo giáo B. Thiên chúa giáo C. Nho giáo (D.) Hin-đu giáo Câu 16: Tục thờ thần Mặt Trời là biểu hiện của tín ngưỡng nào sau đây của cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Thờ cúng tổ tiên B. Tín ngưỡng phồn thực C. Thờ thần động vật (D. Sùng bái tự nhiên X Câu 17: Nội dung nào sau đây là cơ sở kinh tế dẫn đến sự hình thành nền vǎn minh Chǎm - pa? A. Hoạt động buôn bán với phương Tây đặc biệt phát triển B. Bắt đầu xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp xã hội C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vǎn minh Ân Độ và Ai Cập (D. Kinh tế nông nghiệp,đối phát triển Câu 18: Cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc sớm phát triển nghề luyện kim nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau đây? A. Hệ thống sông ngòi chằng chịt B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Tài nguyên khoáng sản phong phú (D) Các vùng đồng bằng phù sa màu mỡ Câu 19: Nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc chủ yếu được hình thành trên lưu vực A. sông Nin B. sông Hồng C. sông Hǎng D. sông Ân Câu 20: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì nhà nước Chǎm - pa? (A) Khai thác lâm sản B. Chế tạo vũ khí C. Đóng tàu biển D. Chế tạo máy Câu 21: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành và phát triền của vǎn minh Chǎm - pa? A. Nhu cầu đoàn kết chống xâm lược từ Trung Quốc (B) Mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ C. Nền vǎn hóa Óc Eo đã phát triển đến cực thịnh

Câu hỏi

C. Chùa Một Cột.
D. Tháp Phổ Minh.
Câu 10: Hiện vật nào sau đây trở thành biểu tượng của nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc?
A. Phù điêu Khương Mỹ.
B. Tiền đồng Óc Eo.
(C) Trống đồng Đông Sơn.
D. Tượng Phật Đồng Dương.
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Vǎn Lang - Âu
Lae?
(A) Tiếp thu đạo Phật và đạo Hinđu từ Ấn Độ
B. Âm nhạc, ca múa đóng vai trò quan trọng.
C. Thờ cúng người có công với cộng đồng
D. Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ thấm mĩ cao
* Câu 12: Cư dân Chǎm - pa đã sáng tạo ra chữ Chǎm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ viết nào sau đây?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ La-tinh.
(D) Chữ Phạn.
Câu 13: Nội dung nào sau đây là cơ sở xã hội dần đến sự hình thành nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu
Lạc?
A. Xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội
B. Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến
(C.) Nhu cầu xâm lược,mở rộng lãnh thổ trở nên bức thiết
D. Hoạt động thủ công nghiệp đạt trình độ phát triển cao
Câu 14: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì Vǎn Lang - Âu Lạc?
A. Làm giấy
B. Đóng tàu biển
(C.) Trồng lúa nước
D. Chế tạo máy
Câu 15: Cư dân Chǎm - pa đã tiếp thu tôn giáo nào sau đây từ đất nước Ân Độ?
A. Đạo giáo
B. Thiên chúa giáo
C. Nho giáo
(D.) Hin-đu giáo
Câu 16: Tục thờ thần Mặt Trời là biểu hiện của tín ngưỡng nào sau đây của cư dân Vǎn Lang - Âu
Lạc?
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Tín ngưỡng phồn thực
C. Thờ thần động vật
(D. Sùng bái tự nhiên
X Câu 17: Nội dung nào sau đây là cơ sở kinh tế dẫn đến sự hình thành nền vǎn minh Chǎm - pa?
A. Hoạt động buôn bán với phương Tây đặc biệt phát triển
B. Bắt đầu xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp xã hội
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vǎn minh Ân Độ và Ai Cập
(D. Kinh tế nông nghiệp,đối phát triển
Câu 18: Cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc sớm phát triển nghề luyện kim nhờ điều kiện tự nhiên thuận
lợi nào sau đây?
A. Hệ thống sông ngòi chằng chịt
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú
(D) Các vùng đồng bằng phù sa màu mỡ
Câu 19: Nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc chủ yếu được hình thành trên lưu vực
A. sông Nin
B. sông Hồng
C. sông Hǎng
D. sông Ân
Câu 20: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì nhà nước Chǎm - pa?
(A) Khai thác lâm sản
B. Chế tạo vũ khí
C. Đóng tàu biển
D. Chế tạo máy
Câu 21: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành và phát triền của
vǎn minh Chǎm - pa?
A. Nhu cầu đoàn kết chống xâm lược từ Trung Quốc
(B) Mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ
C. Nền vǎn hóa Óc Eo đã phát triển đến cực thịnh
zoom-out-in

C. Chùa Một Cột. D. Tháp Phổ Minh. Câu 10: Hiện vật nào sau đây trở thành biểu tượng của nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Phù điêu Khương Mỹ. B. Tiền đồng Óc Eo. (C) Trống đồng Đông Sơn. D. Tượng Phật Đồng Dương. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Vǎn Lang - Âu Lae? (A) Tiếp thu đạo Phật và đạo Hinđu từ Ấn Độ B. Âm nhạc, ca múa đóng vai trò quan trọng. C. Thờ cúng người có công với cộng đồng D. Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ thấm mĩ cao * Câu 12: Cư dân Chǎm - pa đã sáng tạo ra chữ Chǎm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ La-tinh. (D) Chữ Phạn. Câu 13: Nội dung nào sau đây là cơ sở xã hội dần đến sự hình thành nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội B. Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến (C.) Nhu cầu xâm lược,mở rộng lãnh thổ trở nên bức thiết D. Hoạt động thủ công nghiệp đạt trình độ phát triển cao Câu 14: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Làm giấy B. Đóng tàu biển (C.) Trồng lúa nước D. Chế tạo máy Câu 15: Cư dân Chǎm - pa đã tiếp thu tôn giáo nào sau đây từ đất nước Ân Độ? A. Đạo giáo B. Thiên chúa giáo C. Nho giáo (D.) Hin-đu giáo Câu 16: Tục thờ thần Mặt Trời là biểu hiện của tín ngưỡng nào sau đây của cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc? A. Thờ cúng tổ tiên B. Tín ngưỡng phồn thực C. Thờ thần động vật (D. Sùng bái tự nhiên X Câu 17: Nội dung nào sau đây là cơ sở kinh tế dẫn đến sự hình thành nền vǎn minh Chǎm - pa? A. Hoạt động buôn bán với phương Tây đặc biệt phát triển B. Bắt đầu xuất hiện sự phân hóa giữa các tầng lớp xã hội C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vǎn minh Ân Độ và Ai Cập (D. Kinh tế nông nghiệp,đối phát triển Câu 18: Cư dân Vǎn Lang - Âu Lạc sớm phát triển nghề luyện kim nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nào sau đây? A. Hệ thống sông ngòi chằng chịt B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Tài nguyên khoáng sản phong phú (D) Các vùng đồng bằng phù sa màu mỡ Câu 19: Nền vǎn minh Vǎn Lang - Âu Lạc chủ yếu được hình thành trên lưu vực A. sông Nin B. sông Hồng C. sông Hǎng D. sông Ân Câu 20: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì nhà nước Chǎm - pa? (A) Khai thác lâm sản B. Chế tạo vũ khí C. Đóng tàu biển D. Chế tạo máy Câu 21: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành và phát triền của vǎn minh Chǎm - pa? A. Nhu cầu đoàn kết chống xâm lược từ Trung Quốc (B) Mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ C. Nền vǎn hóa Óc Eo đã phát triển đến cực thịnh

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2(154 phiếu bầu)
avatar
Xuân Hưngthầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

Câu 10: **(C) Trống đồng Đông Sơn.** Trống đồng Đông Sơn là một trong những biểu tượng văn hóa tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, thể hiện trình độ kỹ thuật cao và nghệ thuật độc đáo của người Việt cổ.<br /><br />Câu 11: **(A) Tiếp thu đạo Phật và đạo Hinđu từ Ân Độ** Cư dân Văn Lang - Âu Lạc chủ yếu theo tín ngưỡng đa thần, thờ cúng tự nhiên và tổ tiên. Đạo Phật và đạo Hinđu được du nhập vào Việt Nam sau này.<br /><br />Câu 12: **(D) Chữ Phạn.** Chữ Chăm cổ được sáng tạo dựa trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn, một loại chữ viết cổ của Ấn Độ.<br /><br />Câu 13: **(B) Công cụ lao động bằng kim khí được sử dụng phổ biến** Sự phát triển của công cụ kim khí đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển, thúc đẩy sự hình thành các làng xã, dẫn đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.<br /><br />Câu 14: **(C) Trồng lúa nước** Nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước, là ngành kinh tế chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, tạo cơ sở cho sự phát triển của xã hội và văn hóa.<br /><br />Câu 15: **(D) Hin-đu giáo** Cư dân Chăm-pa tiếp thu Hin-đu giáo từ Ấn Độ, thể hiện trong các đền tháp, tượng thần, và các nghi lễ tôn giáo.<br /><br />Câu 16: **(D) Sùng bái tự nhiên** Tục thờ thần Mặt Trời là biểu hiện của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, một nét đặc trưng trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.<br /><br />Câu 17: **(D) Kinh tế nông nghiệp,thủ công nghiệp tương đối phát triển** Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là cơ sở kinh tế quan trọng cho sự hình thành và phát triển của nền văn minh Chăm-pa.<br /><br />Câu 18: **(C) Tài nguyên khoáng sản phong phú** Việt Nam có nhiều mỏ đồng, thiếc, sắt,... tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân Văn Lang - Âu Lạc phát triển nghề luyện kim.<br /><br />Câu 19: **(B) sông Hồng** Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc chủ yếu được hình thành trên lưu vực sông Hồng, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển văn hóa.<br /><br />Câu 20: **(A) Khai thác lâm sản** Khai thác lâm sản là ngành kinh tế phát triển mạnh dưới thời kì nhà nước Chăm-pa, do vùng đất Chăm-pa có nhiều rừng cây quý hiếm.<br /><br />Câu 21: **(B) Mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ** Sự liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ là một trong những cơ sở quan trọng dẫn đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Chăm-pa.<br />