Trang chủ
/
Lịch sử
/
1.Dùng dấu gạch “ / ” tách các câu trong đoạn thơ thành các từ và xếp vào bảng phân loại “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.” 2.Xác định và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu trích sau: a/ “Non xanh, nước biếc tha hồ dạo, Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say.” (Hồ Chí Minh - “Cảnh rừng Việt Bắc”) b/ “Dù cho sông cạn đá mòn. Còn non còn nước hãy còn thề xưa.” (Tản Đà – “Thề non nước”) c/ “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.” (Chính Hữu – “Đồng chí”) 3. 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của cặp từ đồng âm được Bác Hồ sử dụng trong bài thơ sau: CÁM ƠN NGƯỜI TẶNG CAM Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận thì không đúng, từ làm sao đây! Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai? (Hồ Chí Minh) 2. Xác định và đặt câu với cặp từ đồng âm có trong phần trích sau: “Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn” (Nguyễn Du – “Truyện Kiều”) 4.Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các dòng thơ sau: a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến) b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu) c. Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du) d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên) e. Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu) 5.Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm trong các trường hợp sau: a/ Hẹp nhà …………. bụng b/ Xấu người ……….. nết c/ Trên kính …………nhường d/ Bán anh em xa, mua láng giềng …………. e/ Khúc sông bên lở bên …………. Bên lở thì đục bên …………. thì ………….. 6.1. Điền các thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống sau: a/ ................... : chỉ một cộng đồng người có chung một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế và một truyền thống văn hoá b/ ................... : vị trí dành cho người có chức vụ điều hành toàn bộ hoạt động của một công ty, tập đoàn, tổ chức… theo các chiến lược, chính sách mà Hội đồng quản trị đã đề ra. c/ ................... : chuỗi kí tự hoặc chữ số bí mật của cá nhân sử dụng để truy cập hợp pháp vào hệ thống dịch vụ điện tử hoặc chương trình máy tính được bảo vệ d/ ................... : sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên để nói về vẻ đẹp của con người. e/ ................... : hệ thống chính sách, các chương trình của Nhà nước và của các tổ chức xã hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, các cá nhân gặp phải rủi ro hoặc biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu và nâng cao đời sống của họ. 2. Nêu ý nghĩa của các biệt ngữ sau: - Trong học tập: ngỗng (……….. ), trứng (………..), gậy (………..)... - Trong bóng đá: đốn (………..) thủng lưới (………..). - Trong sinh hoạt: khuyến mãi (………..); bung lụa (………..); 5k (………..) bó tay (………..), cạn lời (………..), chém gió (………..); xịn xò (………..), … 7.Xác định và nêu tác dụng của các từ tượng thanh, tượng hình có trong các đoạn trích sau: a/ “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du – “Truyện Kiều”) b/ “Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng ngần. Trong nhà âm xâm hẳn đi. Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái. Mùi man mác, xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng đùng, liên miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu. Bỗng một cơn gió phảo đến, cây cối lại vật vã, nổi lên một hồi xa thẳm rạt vào...” (Tô Hoài - Tự truyện) 8. -Điền tên các phép tu từ đã được học(so sánh, nhân hóa,...) -Nêu khái niệm và tác dụng của từng phép tu từ đó MÌNH MONG CÁC BẠN TRẢ LỜI (CÓ THỂ SAO CHÉP, COPY)

Câu hỏi

1.Dùng dấu gạch “ / ” tách các câu trong đoạn thơ thành các từ và xếp vào bảng phân loại “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.” 2.Xác định và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu trích sau: a/ “Non xanh, nước biếc tha hồ dạo, Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say.” (Hồ Chí Minh - “Cảnh rừng Việt Bắc”) b/ “Dù cho sông cạn đá mòn. Còn non còn nước hãy còn thề xưa.” (Tản Đà – “Thề non nước”) c/ “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.” (Chính Hữu – “Đồng chí”) 3. 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của cặp từ đồng âm được Bác Hồ sử dụng trong bài thơ sau: CÁM ƠN NGƯỜI TẶNG CAM Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận thì không đúng, từ làm sao đây! Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai? (Hồ Chí Minh) 2. Xác định và đặt câu với cặp từ đồng âm có trong phần trích sau: “Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn” (Nguyễn Du – “Truyện Kiều”) 4.Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các dòng thơ sau: a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến) b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu) c. Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du) d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên) e. Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu) 5.Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm trong các trường hợp sau: a/ Hẹp nhà …………. bụng b/ Xấu người ……….. nết c/ Trên kính …………nhường d/ Bán anh em xa, mua láng giềng …………. e/ Khúc sông bên lở bên …………. Bên lở thì đục bên …………. thì ………….. 6.1. Điền các thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống sau: a/ ................... : chỉ một cộng đồng người có chung một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế và một truyền thống văn hoá b/ ................... : vị trí dành cho người có chức vụ điều hành toàn bộ hoạt động của một công ty, tập đoàn, tổ chức… theo các chiến lược, chính sách mà Hội đồng quản trị đã đề ra. c/ ................... : chuỗi kí tự hoặc chữ số bí mật của cá nhân sử dụng để truy cập hợp pháp vào hệ thống dịch vụ điện tử hoặc chương trình máy tính được bảo vệ d/ ................... : sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên để nói về vẻ đẹp của con người. e/ ................... : hệ thống chính sách, các chương trình của Nhà nước và của các tổ chức xã hội nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, các cá nhân gặp phải rủi ro hoặc biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu và nâng cao đời sống của họ. 2. Nêu ý nghĩa của các biệt ngữ sau: - Trong học tập: ngỗng (……….. ), trứng (………..), gậy (………..)... - Trong bóng đá: đốn (………..) thủng lưới (………..). - Trong sinh hoạt: khuyến mãi (………..); bung lụa (………..); 5k (………..) bó tay (………..), cạn lời (………..), chém gió (………..); xịn xò (………..), … 7.Xác định và nêu tác dụng của các từ tượng thanh, tượng hình có trong các đoạn trích sau: a/ “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du – “Truyện Kiều”) b/ “Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng ngần. Trong nhà âm xâm hẳn đi. Mùi nước mưa mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái. Mùi man mác, xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân, gõ độp độp trên phên nứa, mái giại, đập lùng đùng, liên miên vào tàu lá chuối. Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu. Bỗng một cơn gió phảo đến, cây cối lại vật vã, nổi lên một hồi xa thẳm rạt vào...” (Tô Hoài - Tự truyện) 8. -Điền tên các phép tu từ đã được học(so sánh, nhân hóa,...) -Nêu khái niệm và tác dụng của từng phép tu từ đó MÌNH MONG CÁC BẠN TRẢ LỜI (CÓ THỂ SAO CHÉP, COPY)

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.4(246 phiếu bầu)
avatar
Hạnh Phươngngười xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>Câu 1: Tức cảnh Pác Bó:</p><br /><p>Sáng ra bờ suối, tối vào hang,</p><br /><p>Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.</p><br /><p>Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,</p><br /><p>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</p><br /><p>Câu 2: Hoàn cảnh: Bài thơ được viết tháng 2 năm 1941- Khi người sống và làm việc ở hang Pác Bó- Cao Bằng.</p><br /><p>Câu 3: Sau khi đọc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" em thấy Bác quả là người chiến sĩ cách mạng đáng để học tập. Bác sống giản dị bên thiên nhiên. Sáng ra bờ suối, tối vào hang, thật nhịp nhàng và nề nếp. Hàng ngày, Bác ăn những món ăn đạm bạc như cháo bẹ, rau măng thiếu thốn kham khổ nhưng Bác vẫn sẵn sàng. Bác làm việc trên chiếc bàn đá chông chênh ngoài bờ suối. Người ngày ngày dịch sử Đảng, một công việc lớn lao. Đó chính là niềm vui của Bác, niềm vui phơi phới, thoải mái, ung dung gắn với cảnh thiên nhiên, núi rừng. Trong câu cuối, Bác thốt lên với tinh thần lạc quan, phơi phới :" Cuộc đời cách mạng thật là sang". Vượt lên trên tất cả những khó khăn về vật chất và điều kiện sinh hoạt, Bác vẫn thấy lạc quan và tin tưởng , vui giữa thiên nhiên. Niềm vui đc trở lại với đát nước và hoạt đông cách mạng. Niềm tin vào sự thắng lợi của ccahs mangj. Chao ôi! tinh thần ấy mới đáng quý làm sao! Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ giản dị, giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh đã vẽ lên được đầy đủ những thiếu thốn về vật chất và điều kiện sinh hoạt của  đồng thơi cho ta thấy tinh thần lạc quan yêu đời của Bác những ngày ở Pác Bó, Cao Bằng</p></div><div class="pt12"><div></div></div>