Trang chủ
/
Vật lý
/
Câu 11: [TTN] Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào B. biên độ của vật dao động. A. đặc tính của hệ dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D. vận tốc ban đầu. A. A. Câu 12: [TTN] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà? A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C. Pha ban đầu <p là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t=0 D. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Câu 13: [TTN] Phương trình của vật dđ điều hoà có dạng x=Acos(omega t+varphi ) . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số góc () tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ. B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khích thích. C. Pha ban đầu φ chi tuỳ thuộc vào gốc thời gian. D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian. Câu 14: [TTN] Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi D. tần số và pha ban đầu. B. pha ban đầu và biên độ. C. biên độ. A. tần số và biên độ. Câu 15: [TTN] Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acosomega t Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t=0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. nghiệp

Câu hỏi

Câu 11: [TTN] Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào
B. biên độ của vật dao động.
A. đặc tính của hệ dao động.
C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.
D. vận tốc ban đầu.
A. A.
Câu 12: [TTN] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà?
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ những khoảng thời
gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
C. Pha ban đầu <p là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm
t=0
D. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo.
Câu 13: [TTN] Phương trình của vật dđ điều hoà có dạng
x=Acos(omega t+varphi )
. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số góc () tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ.
B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khích thích.
C. Pha ban đầu φ chi tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian.
Câu 14: [TTN] Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi
D. tần số và pha ban đầu.
B. pha ban đầu và biên độ.
C. biên độ.
A. tần số và biên độ.
Câu 15: [TTN] Một vật dao động điều hoà với phương trình
x=Acosomega t
Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì
gốc thời gian t=0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
nghiệp
zoom-out-in

Câu 11: [TTN] Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào B. biên độ của vật dao động. A. đặc tính của hệ dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D. vận tốc ban đầu. A. A. Câu 12: [TTN] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà? A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C. Pha ban đầu <p là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t=0 D. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Câu 13: [TTN] Phương trình của vật dđ điều hoà có dạng x=Acos(omega t+varphi ) . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số góc () tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ. B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khích thích. C. Pha ban đầu φ chi tuỳ thuộc vào gốc thời gian. D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian. Câu 14: [TTN] Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi D. tần số và pha ban đầu. B. pha ban đầu và biên độ. C. biên độ. A. tần số và biên độ. Câu 15: [TTN] Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acosomega t Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t=0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. nghiệp

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2(259 phiếu bầu)
avatar
Khoa Minhchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

Câu 11: C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.<br />Câu 12: C. Pha ban đầu <p là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm $t=0$<br />Câu 13: C. Pha ban đầu φ chi tuỳ thuộc vào gốc thời gian.<br />Câu 14: B. pha ban đầu và biên độ.<br />Câu 15: A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

Giải thích

Câu 11: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.<br />Câu 12: Pha ban đầu <p không phải là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm $t=0$.<br />Câu 13: Pha ban đầu φ không chỉ tuỳ thuộc vào gốc thời gian mà còn phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và cách kích thích.<br />Câu 14: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động, pha ban đầu và biên độ sẽ thay đổi.<br />Câu 15: Khi chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian $t=0$ là lúc vật ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.