Trang chủ
/
Vật lý
/
A. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng. B. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dung. C. Có lực tác dụng vào vật. D. Có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển động. Câu 12: Dơn vị nào sau dây là đơn vị của công co hoc? A. N.m B. J.s D. N/m Câu 13: Dộ lớn của công cơ học phụ thuộc vào C. J/s A. lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị tri đầu và vị trí cuối của vật. B. lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. C. khối lượng cùa vật và quãng đường vật đi đượC. D. lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 14: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A. A=Fs B. A=(F)/(s) C. A=(S)/(F) D. A=Ps. Câu 15: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lựC. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lựC. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. Câu 16: Trong các trường hợp dưới đây.trường hợp nào thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. D. Quả nặng rơi từ trên xuống. Câu 17: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A. A=(F)/(s) B. A=Fs. C. A=(s)/(F) D. A=F-s Câu 18: Trong những trường hợp dưới đây,, trường hợp nào không có công cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động. B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhằn. C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việC. Câu 19: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang tới B đồ hết đất A: đầu xe không theo đường cũ trở về A. So sánh nào sau đây là đúng?

Câu hỏi

A. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng.
B. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dung.
C. Có lực tác dụng vào vật.
D. Có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển động.
Câu 12: Dơn vị nào sau dây là đơn vị của công co hoc?
A. N.m
B. J.s
D. N/m
Câu 13: Dộ lớn của công cơ học phụ thuộc vào
C. J/s
A. lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị tri đầu và vị trí cuối của vật.
B. lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
C. khối lượng cùa vật và quãng đường vật đi đượC.
D. lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật.
Câu 14: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của
lực là
A. A=Fs
B. A=(F)/(s)
C. A=(S)/(F)
D. A=Ps.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lựC.
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lựC.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 16: Trong các trường hợp dưới đây.trường hợp nào thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Quả nặng rơi từ trên xuống.
Câu 17: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực
là
A. A=(F)/(s)
B. A=Fs.
C. A=(s)/(F)
D. A=F-s
Câu 18: Trong những trường hợp dưới đây,, trường hợp nào không có công cơ học?
A. Một người đang kéo một vật chuyển động.
B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhằn.
C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
D. Máy xúc đất đang làm việC.
Câu 19: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang tới B đồ hết đất
A: đầu xe không theo đường cũ trở về A. So sánh nào sau đây là đúng?
zoom-out-in

A. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng. B. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực tác dung. C. Có lực tác dụng vào vật. D. Có lực tác dụng vào vật nhưng vật không chuyển động. Câu 12: Dơn vị nào sau dây là đơn vị của công co hoc? A. N.m B. J.s D. N/m Câu 13: Dộ lớn của công cơ học phụ thuộc vào C. J/s A. lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị tri đầu và vị trí cuối của vật. B. lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. C. khối lượng cùa vật và quãng đường vật đi đượC. D. lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 14: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A. A=Fs B. A=(F)/(s) C. A=(S)/(F) D. A=Ps. Câu 15: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lựC. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lựC. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. Câu 16: Trong các trường hợp dưới đây.trường hợp nào thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. D. Quả nặng rơi từ trên xuống. Câu 17: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A. A=(F)/(s) B. A=Fs. C. A=(s)/(F) D. A=F-s Câu 18: Trong những trường hợp dưới đây,, trường hợp nào không có công cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động. B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhằn. C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việC. Câu 19: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang tới B đồ hết đất A: đầu xe không theo đường cũ trở về A. So sánh nào sau đây là đúng?

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

3.3(177 phiếu bầu)
avatar
Bảo Ngọcchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

12.A 13.A 14.A 15.C 16.A 17.B 18.B 19.A

Giải thích

1. Định nghĩa của công cơ học là có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực tác dụng.<br />2. Đơn vị của công cơ học là N.m (Newton mét).<br />3. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật.<br />4. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là \( A = F \times s \).<br />5. Công cơ học tồn tại khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.<br />6. Trường hợp thực hiện công cơ học là khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.<br />7. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là \( A = F \times s \).<br />8. Trường hợp không có công cơ học là khi hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.<br />9. Khi xe chở đất từ A đến B và trở về A không làm việc vì không có sự thay đổi vị trí ban đầu.