Similar Questions
-
50đ giải đúng đầy đủ nhất nha Câu 1. Trong nguyên tử, loại hạt nào sau đây không mang điện? A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Proton và nơtron. Câu 2. Cho các chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: KNO3, N2, Al, NO2, H¬2, Na. Số lượng hợp chất và đơn chất trong các chất trên là A. 4 hợp chất và 2 đơn chất. B. 3 hợp chất và 3 đơn chất. C. 2 hợp chất và 4 đơn chất. D. 1 hợp chất và 5 đơn chất. Câu 3. Nguyên tố X có hóa trị II, công thức hóa học đúng của hợp chất tạo thành từ X với nhóm (PO4) là A. XPO4. B. X2(PO4)3. C. X3PO4. D. X3(PO4)2. Câu 4. Quá trình nào sau đây xảy ra hiện tượng hóa học? A. Hòa tan muối ăn vào nước. B. Đun nóng đường tạo thành than và hơi nước. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Câu 5. Trong phản ứng hóa học, yếu tố hóa học nào sau đây không thay đổi? A. Số phân tử trước và sau phản ứng. B. Liên kết giữa các nguyên tử. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Trạng thái chất trước và sau phản ứng. Câu 6. Cho phản ứng hóa học: natri + nước natri hiđroxit + khí hiđro. Chất tạo thành là A. natri và nước. B. natri hiđroxit và khí hiđro. C. natri và khí hiđro. D. nước và khí hiđro. Câu 7. Hòa tan hết 2,4 gam Mg trong dung dịch chứa 7,3 gam HCl vừa đủ thu được m gam MgCl2 và 0,2 gam khí H2. Giá trị của m là A. 9,3. B. 9,5. C. 9,7. D. 9,9. Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + O2 ----> Fe3O4. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe với số phân tử O2 là A. 3:2. B. 3:4. C. 1:2. D. 3:4. Câu 9. Để tính thể tích chất khí (ở đktc), ta áp dụng công thức chuyển đổi nào sau đây? A. V= 22,4 x n. B. V= 22,4 : n. C. V = 24 × n. D. V = 24 : n. Câu 10. Khối lượng của 0,5 mol CO2 là A. 22 gam. B. 28 gam. C. 11,2 gam. D. 44 gam. Câu 11. Số phân tử NaCl có trong 2 mol NaCl là A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023. Câu 12. Khối lượng hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí O2 và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) là A. 13,2 gam. B. 16 gam. C. 25,6 gam. D. 29,2 gam. Câu 13: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O2 A. 22,4 lít B. 24 lít C. 5,04 lít D. 50,4 lít Câu 14: Chọn đáp án đúng: A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 gam B. MH2O = 18 g/mol C. Thể tích của 1 mol O2 ở đktc là 24 lít D. Điều kiện tiêu chuẩn là: 0oC và 0 atm Câu 15: Thành phần phân tử axit sunfuric gồm nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử SO4 có hóa trị (II). Xác định công thức hóa học đúng của axit sunfuric? A. H2SO B. H2(SO4)2 C. HSO4 D. H2SO4 Câu 16: Trong công thức H2CO3, hoá trị của nhóm (CO3) sẽ là: A. I B. II C. III D. IV Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + X (khí) + H2O. Công thức hoá học của X là A. Cl2 B. CO2 C. CO D. H2 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . Hệ số cân bằng cho phản ứng là? A. 1, 1, 1, 2 B. 2, 1, 1, 1 C. 2, 1, 2,1 D. 1, 2, 1, 1 Câu 19: Số Avogadro và kí hiệu là A. 6.1023, A B. 6.10-23, A C. 6.1023 , N D. 6.10-23, N Câu 20: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai Câu 21: Hai chất khí khác nhau trong cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất) nếu có thể tích bằng nhau thì A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 22: Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng? 1/ Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo 2/ Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau 3/ Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra 4/ Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 Câu 23: Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Qúa trình này là? A. Hiện tượng vật lý B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Câu 24: Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Không phát biểu nào đúng
-
mk cho điểm cao nên mong mọi người trả lời đúng cảm ơn nha Câu 1: Hạt nào mang điện tích âm trong nguyên tử? A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Hạt nhân. Câu 2: Trong phân lớp s có số electron tối đa là bao nhiêu? A. 2. B. 6. C. 8. D. 4. Câu 3: Số nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. 8. B. 14. C. 18. D. 6. Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nhóm kim loại kiềm ở A. đầu các chu kì. B. cuối các chu kì. C. đầu các nhóm nguyên tố. D. cuối các nhóm nguyên tố. Câu 5: Ion nào sau đây là cation? A. Na+. B. O2-. C. Br-. D. S2-. Câu 6: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử? A. Mg2+. B. Na+. C. OH-. D. O2-. Câu 7: Theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện của Pau-linh, liên kết cộng hóa trị không cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện A. từ 0,0 đến < 0,4. B. từ 0,4 đến < 1,7. C. 1,7. D. > 1,7. Câu 8: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực? A. H2. B. N2. C. HCl. D. O2. Câu 9: Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tính điện của các ion. B. một hay nhiều cặp nơtron chung. C. một hay nhiều cặp proton chung. D. một hay nhiều cặp electron chung. Câu 10: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Điện hóa trị. B. Cộng hóa trị. C. Liên kết cộng hóa trị. D. Electron hóa trị. Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 bằng bao nhiêu? A. 0. B. +1. C. +2. D. -3. Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa khử, quá trình thu electron được gọi là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. hòa tan. D. phân hủy. Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là A. chất nhường electron. B. chất thu electron. C. chất nhường proton. D. chất thu proton. Câu 14: Phản ứng CaCO3 CaO + CO2 thuộc loại A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy. C. phản ứng thế. D. phản ứng trao đổi. Câu 15: Phản ứng nào sau đây luôn có sự thay đổi số oxi hóa? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi. Câu 16: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Không màu. B. Màu vàng. C. Màu xanh. D. Màu nâu đỏ. Câu 17: Cho kí hiệu nguyên tử natri là . Số hiệu nguyên tử natri là bao nhiêu? A. 11. B. 23. C. 12. D. 34. Câu 18: Nguyên tử có cấu hình electron nào sau đây là nguyên tử của một nguyên tố p? A. 1s22s22p1. B. 1s22s2. C. 1s2. D. 1s22s22p63s1. Câu 19: Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là bao nhiêu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 20: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p5, nguyên tố X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. VA. C. VIIA. D. IA. Câu 21: Nguyên tử F (Z = 9) khi nhận thêm một electron thì tạo thành ion nào? A. F+. B. F2+. C. F-. D. F2-. Câu 22: Trong phân tử nào sau đây có cặp electron chung không bị lệch về phía một nguyên tử? A. H2. B. HCl. C. H2O. D. NH3. Câu 23: Dựa vào giá trị độ âm điện (Ca:1,00; N: 3,04; H: 2,2; Na: 0,93; K: 0,82), hãy cho biết chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. CaCl2. B. NH3. C. KCl. D. NaCl. Câu 24: Trong phân tử CaCl2, nguyên tố Ca có điện hóa trị là bao nhiêu? A. 2+. B. 2-. C. 1-. D. 1+. Câu 25: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +5. B. +3. C. +4. D. +2. Câu 26: Trong phản ứng: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2, chất nào là chất oxi hóa? A. Na. B. H2O. C. NaOH. D. H2. Câu 27: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ . B. CaCO3 CaO + CO2. C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. Na2O + H2O → 2NaOH. Câu 28: Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất bị khử. D. chất thu electron.
-
Câu 11: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử là A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. FeO + CO Fe + CO2. Câu 12: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây? A. Một đinh Fe sạch. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Một dây Cu sạch. D. Dung dịch H2SO4 đặc. Câu 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. Câu 14: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3. B. Fe3O4. C. CaO. D. Na2O. Câu 15: Cho các phản ứng sau: (a) Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (b) Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. (c) Fe tác dụng với dung dịch HCl. (d) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). Số phản ứng tạo ra muối sắt(III) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất? A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. C. Cho Na vào dung dịch FeCl2. D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. Câu 17: Trong các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu sơ đồ sai? (1) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O; (2) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; (3) FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O; (4) FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O; (5) Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2; (6) FeO + H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O; A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho các phương trình phản ứng hoá học: (1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3; (2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O; (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2; (4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3; (5) Fe(OH)2 FeO + H2O; (6) Fe2O3 + CO 2FeO + CO2; (7) 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2; (8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑. Có bao nhiêu phản ứng sắt(II) bị oxi hóa thành sắt(III) và bao nhiêu phản ứng sắt(III) bị khử thành sắt(II)? A. 4 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 4. Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Hoá chất dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 là A. dd HCl loãng. B. dd HCl đặc. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HNO3 loãng. Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng)? A. FeS2 → Fe(OH)3 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe. C. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe. D. FeS2 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe. Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là A. Fe2O3 và AgNO3. B. Fe2O3 và Cu(NO3)2. C. FeO và AgNO3. D. FeO và NaNO3. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 Các chất X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 25: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Mg và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 26: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 27: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. A. 13x – 9y. B. 23x – 9y. C. 45x – 18y. D. 46x – 18y. Câu 28: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0. Câu 29: Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HC1, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường họp sinh ra muối sắt(II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,8. B. 1,8. C. 2,3. D. 1,6.
-
Câu 1: Cho các oxit: Al2O3, P2O5, FeO, SO2, Na2O, NO, SiO2, CaO, Fe3O4, BaO, NO. Số oxit tác dụng được với nước là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Chất nào dưới đây tác dụng với Cl2, dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH: A. Na2CO3 B. Zn C. Al(OH)3 D. Al Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Theo thứ tự a, b, c, d, e. Bộ hệ số nào đúng: A. 8, 30, 8, 3, 15 C. 8, 30, 8, 8, 15 B. 8, 15, 8, 6, 15 D. 4, 30, 4, 3, 15 Câu 4: Khi cho một mẩu Kali vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là: Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. Không có hiện tượng gì. C. Kali tan dần và có bọt khí thoát ra. D. Kali tan dần có bọt khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh. Câu 5: Dãy chất nào toàn là bazơ không tan: A. Zn(OH)2, NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Al(OH)3 B. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 Câu 6: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: X1 + H2O X2 + X3 + H2 X2 + X4 BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là: A. NaOH, Ba(HCO3)2 C. KHCO3, Ba(OH)2 B. KOH, Ba(HCO3)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 7: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol Al2(SO4)3 và 0,2 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 0,5 lít C. 0,45 lít B. 0,25 lít D. 0,9 lít Câu 8: Dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch: NaOH, Na2CO3, HCl, H2SO4. A. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch Ba(NO3)2 B. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch KOH Câu 9: Chỉ từ các chất KMnO4, NaCl, H2SO4, Zn có thể điều chế được mấy khí : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Kim loại nào dưới đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội : A. Fe C. Al B. Cu D. Na Câu 11: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại X vào 200 gam dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch A trong đó nồng độ của muối tạo thành là 12,05% (theo khối lượng). X là kim loại nào ? A. Fe C. Ca B. Zn D. Al Câu 12: Có hỗn hợp gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe, Cu. Dùng dung dịch nào sau đây có thể tách được Cu ra khỏi hỗn hợp: A. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng. C. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl D. Dung dịch HNO3 loãng Câu 13: Hòa tan 0,35 mol Na2CO3.10H2O vào 234,9 gam nước được dung dịch A. Nồng độ C% và CM của dung dịch A lần lượt là : A. 11,07% và 1,17M C. 11,07% và 1,7M B. 10,7% và 1,17M D. 11% và 2,17M Câu 14: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất là ZnSO4 và CuSO4. Dùng chất nào sau đây để làm sạch muối magie: A. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO3 B. Mg D. Al Câu 15: Nung 17,4 gam muối RCO3 trong không khí tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12 gam oxit của kim loại R. Oxit của kim loại R là : A. FeO C. MgO B. CuO D. Fe2O3 Câu 16: Một hỗn hợp khí A ở đktc, gồm các khí : oxi, amoniac và nitơ. Biết rằng khối lượng của khí amoniac bằng 7/8 khối lượng oxi, khối lượng của khí nitơ bằng 3/6 tổng khối lượng của khí oxi và khí amoniac. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 bằng 13,5. Phần trăm thể tích của từng khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 54,4%, 20,8%, 16,96% C. 54,0%, 28,0%, 16,96% B. 54,24%, 28,8%, 16,96% D. 54,24%, 28,8%, 16,0% Câu 17: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp dùng CO, H2 phản ứng với các oxit kim loại ở nhiệt độ cao là: A. Mg, Cu,, Ca, Zn C. Pb, Zn, Cu, Fe B. Al, Pb, Fe, Ba D. Al, Zn, Fe, Cu Câu 18: Nung nóng 26,2 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan 40,6 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M, thu được m gam muối. Giá trị của V và m lần lượt là : A. 0,225 lít và 90 g C. 0,25 lít và 91 g B. 0,45 lít và 90,5 g D. 0,45 lít và 90,1 g Câu 19: Dùng thuốc thử để phân biệt ba chất bột màu trắng BaO, Al2O3, MgO là: A. Nước C. Dung dịch HCl, NaOH. B. Dung dịch H2SO4, KOH. D. Dung dịch BaCl2, H2SO4. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO ở đktc. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 8,3g C. 6,95g B. 4,15g D. 4,5 g
-
Câu 52. Hiện tượng khi nhỏ dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3 là: A. Tạo kết tủa trắng B. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí C. Sủi bọt khí. D. Không có hiện tượng gì Câu 53. Cho các chất sau: BaO, K2O, H2SO4; Fe3O4, KOH, N2O, KMnO4. Có bao nhiêu chất là oxit? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 54. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. CaCl2 + Na2CO3 →B. CaCO3 + NaCl → C. NaOH + HCl → D. NaOH + FeCl2 → Câu 55. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng xanh B. Có kết tủa đỏ nâu C. Có khí thoát ra. D. Kết tủa màu trắng Câu 56. Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng. Câu 57. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Fe C. Au D. Cu Câu 58. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là : A. Cu B. CuO C. Cu2O D. Cu(OH)2 Câu 59. Hòa tan 40g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít Câu 60. Một nhà máy hóa chất chủ yếu thải ra khí thải là CO2. Để loại bỏ khí trên người ta dùng: A. HCl B. CaCO3 C. Mg(OH)2 D. Ca(OH)2 Câu 61. Nhiệt phân hoàn toàn Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ. Chất rắn màu đỏ đó là: A. C B. Cu C. P D. Fe Câu 62. Cho 0,15 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối kẽm clorua thu được là A. 13,6 gam. B. 20,4 gam. C. 1,36 gam. D. 27,2 gam. Câu 63. Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ? A. ZnSO4 B. Na2SO3 C. Ag2SO4 D. MgSO3 Câu 64. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, H2 lội qua dung dịch KOH (dư), khí thoát ra là: A.CO B. CO2 C. H2 D. CO và H2 Câu 65. Trong sơ đồ pứ sau: A→HCl B →NaOH C→ to CuO. A là: A. Cu B. Cu(OH)2 C. CuSO4. D. CuO. Câu 66. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl Câu 67. Cho 4,05 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric loãng. Khối lượng axit cần dùng là: A.2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g Câu 68. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây: A. Mg B. MgO C. MgCl2 D. Mg(OH)2 Câu 69. Hãy cho biết muối nào không thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ? A. ZnSO4 B. Na2SO3 C. CuSO4 D. MgSO3 Câu 70. Một nhà máy hóa chất chủ yếu thải ra khí thải là H2S. Để loại bỏ khí trên người ta dùng: A. H2O B. CaCO3 C. Mg(OH)2 D. NaOH Câu 71. Hòa tan 56g KOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít Câu 72. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là: A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 73. Chất X có các tính chất: Tan trong nước tạo dung dịch X; dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4; dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Công thức hóa học của X là A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. KCl. D. KOH. Câu 74. CaO thường được dùng làm khử chua đất. Việc này là ứng dụng tính chất hóa học nào của CaO? A. Tác dụng với axit B. Tác dụng với bazo C. Tác dụng oxit bazo D. Tác dụng với muối Câu 75. Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 76. Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na2O thường xuất hiện chất rắn xốp phủ ngoài, hiện tượng đó là do trong không khí có: A. CO2 B. Hơi nước C. Khí oxi D. Hơi nước và khí CO Câu 77. Vì sao khi bị côn trùng đốt người ta sẽ bôi vôi vào vết cắn? A. Do giá thành vôi rẻ B. Do nọc côn trùng có thành phần là axit sẽ được trung hòa bởi vôi C. Do vôi làm căng bề mặt da giúp làm giảm đau D. Do vôi màu trắng, giúp xua đuổi côn trùng. Câu 78. Trong dạ dày người có một lượng axit clohidric ổn định và axit này có tác dụng trong quá trình tiêu hoá thức ăn. Vì lí do nào đó lượng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tượng đau dạ dày. Muối nào sau đây được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày ? A. CaCO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. KNO3 Câu 79. Khử 8,64 gam oxit của một kim loại hoá trị II bằng khí hidro thu được 6,72 gam kim loại. Công thức hóa học của oxit kim loại là A. FeO. B. CuO. C. ZnO. D. MgO. Câu 80. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: A. 98 gam. B. 89 gam. C. 9,8 gam. D.8,9 gam.