Câu hỏi
Câu 52: Ý nào dưới đây không đúng với sự trao đổi khí qua da của giun đât? A. Quá trình khuếch tán O_(2) và CO_(2) qua da do có sự chênh lệch về phân áp giữa O_(2) và CO_(2) B. Quá trinh chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O_(2) làm cho phân áp O_(2) trong cơ thể l nhỏ hơn bên ngoài. C. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tạo ra CO_(2) làm cho phân áp CO_(2) bên trong tế luôn cao hơn bên ngoài. D. Quá trình khuếch tán O_(2) và CO_(2) qua da do có sự cân bằng về phân áp O_(2) và CO_(2) Câu 53: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết vi A. da giun bị khô nên O_(2) và CO_(2) không khuếch tán được qua da. B. da giun bị ánh nắng chiếu vào làm hơi nước trong cơ thể thoát ra ngoài dẫn đến thiếu nưc C. giun là động vật đa bào bậc thấp không thích nghi được ở môi trường sống đã bị thay đổi D. ở mặt đất khô, nồng độ O_(2) ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp đượC. Câu 54: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A. Có nhiều cung mang. B. Mang có kích thước lớn. C. Mang có nhiều cung mang và phiến mang. D. Mang có khả nǎng mở rộng và tǎng kích thướC. Câu 55: Ở cá, nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang nhờ. A. quá trinh thở ra và thở vào diễn ra đều đặn. B. miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng. C. nắp mang chi mở một chiều. D. cá bơi ngược dòng nướC. Câu 56: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng? A. Cửa miệng mở ra thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở. B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng. C. Cửa miệng mở ra, thêm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng D. Cửa miệng mở ra thềm miệng nǎng cao lên, nắp mang mở. Câu 57: Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng? A. Cửa miệng đóng, thêm miệng nâng lên, nắp mang mở. B. Cửa miệng đóng.thềm miệng nâng lên,nắp mang đóng C. Cửa miệng đóng thềm miệng hạ xuống nắp mang mở. D. Cửa miệng đóng.thềm miệng hạ xuống nắp mang đóng Câu 58: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O_(2) của nước đi qua mang? A. Vì dóng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nướC. B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nướC. C. Vì dòng nước cháy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nướC. D. Vì dòng nước cháy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nướC. Câu 59: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng? A. Thể tích khoang miệng tǎng, áp suất trong khoang miệng tǎng và nước tràn qua miệng vào khoang miệng. B. Thể tích khoang miệng tǎng, áp suất trong khoang miệng giảm và nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm và nước trản qua miệng vào khoang miệng. D. Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tǎng và nước tràn qua miệng vào khoang miệng. Câu 60: Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bảo vả động vật đa bảo có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào? I. Động vật đơn bảo trao đổi khí qua mảng tế bảo, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi kh bể mặt cơ thể. II. KhiO_(2) khuếch tán vào và khí CO_(2) khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp và CO_(2) giữa trong và ngoài cơ thể. III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khi diển ra qua lỗ thở. IV. Động vật đơn bảo trao đổi khí qua không bảo, động vật đa bảo có tổ chức thấp trao đổi khí qua da. A. II và IV. B. I và II. C. II và ui D. I và IV
Giải pháp
4.3
(298 Phiếu)
Hải Yến
người xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm
Trả lời
52.D 53.A 54.C 55.B 56.B 57.B 58.B 59.B 60.B
Giải thích
52. Sự trao đổi khí qua da của giun đất không phải là do sự cân bằng về phân áp
và
, mà là do sự chênh lệch về phân áp giữa
và
giữa môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể giun. 53. Khi da giun bị khô,
và
không thể khuếch tán được qua da, dẫn đến giun sẽ nhanh chóng chết. 54. Mang cá có diện tích trao đổi khí lớn nhờ vào việc mang có nhiều cung mang và phiến mang. 55. Ở cá, nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang nhờ vào việc miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng. 56. Khi cá thở vào, cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, và nắp mang đóng. 57. Khi cá thở ra, cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, và nắp mang đóng. 58. Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng
của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước. 59. Khi cá thở vào, thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm và nước tràn qua miệng vào khoang miệng. 60. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, trong khi động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. Sự trao đổi khí diễn ra do có sự chênh lệch về phân áp giữa
và
giữa trong và ngoài cơ thể.