Câu hỏi
Câu1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: -từ đầu TK XVII-XVIII, Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ -Kinh tế của 13 thuộc địa phát triển theo con đương tư bản chủ nghĩa -thực dân anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển kinh tế của các thuộc địa Vì sao người Mĩ lại nói tiếng Anh. -vì là con cháu của người Anh c) Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh Nêu những kết quả lớn của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. -Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa giành thắng lợi -1 quốc gia tư sản độc lập ra đời “nước Mỹ” *Ý nghĩa: -Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là cuộc cách mạng tư sản -mở đường do chủ nghĩa tư bản phát triển. Cho biết cuộc chiến tranh này có thể coi là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Cuộc chiến tranh này có thể coi là một cuộc cách mạng tư sản vì: Giai cấp lãnh đạo là tư sản và chủ nô. Thực hiện mục tiêu lật đổ chế độ thực dân, giành độc lập dân tộc. Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân. Hình thức là chiến tranh giành độc lập. Có xu hướng phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. 3. Tìm hiểu Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII a) Tình hình nước Pháp trước Cách mạng Cho biết những nét nổi bật về kinh tế, xã hội, tư tưởng ở nước Pháp trước cách mạng: Tình hình nước pháp trước cách mạng : -Chính trị: pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, công cụ kĩ thuật canh tác thô sơ lạc hậu. -Kinh tế: công thương nghiệp có bước phát triển nhừng vì chế độ phong kiến truyền bản -xã hội: +pháp chia thành 3 đẳng cấp ‘Tăng lử, quý tộc, đẳng cấp và đẳng cấp thứ ba’ *Giải thích: Ba đẳng cấp là gì. Các đẳng cấp có vai trò như thế nào trong xã hội Pháp? Từ đó, cho biết nguyên nhân dẫn tới cuộc Cách mạng tư sản Pháp. +tăng lử và quý tộc: có mọi quyền hành, không phải đóng thuế. +Đẳng cấp thứ 3: phải nộp thuế và đi nghĩa vụ. -Nguyên nhân : mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) và hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).. bài 3: Cách mạng công nghiệp 1. Tìm hiểu cách mạng công nghiệp ở Anh Đọc thông tin, kết hợp quan sát, hãy: Giải thích vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh. -Anh là nước có điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp Cho biết những phát minh lớn nào có ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp ở Anh. Phát minh nào có ý nghĩa quyết định nhất? Vì sao? -Từ nhưngx năm 60 TK XVIII máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên của Anh, trong ngành dệt, với sự ra đời của máy kéo sợi Gienni. Giải thích vì sao cuối thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 19, nước Anh được gọi là “công xưởng của thế giới”? *Hệ quả của cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp làm thay đổi bộ mặt nước Anh, năng suất lao động tăng, nhiều khu công nghiệp, nhiều thành phố lớn xuất hiện, Anh từ đất nước nông nghiệp trở thành 1 công nghiệp Nước Anh được gọi là “Công xưởng của thế giới” bài 4: Các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 2. Tìm hiểu về các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX Đọc thông tin và kết hợp quan sát hình, hãy: Cho biết vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có điểm gì nổi bật. * Kinh tế: -Anh từ vị trí đứng đầu thế giới từ sản lượng công nghiệp tuộ xuống hạng thứ 3 sau Mỹ, Đức -Anh đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa -Nhiều công ti độc quyền ra đời, chi phối đời sống xã hội. *Chính trị: -Anh là nước quân chủ lập hiến -Hai đóng: đảng tự do và đảng báo thủ thay nhau cầm quyền Nổi bật: thi hành chính sách xâm lược thuộc địa ưu tiên hàng đầu Nêu nhận xét về chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. 3. Tìm hiểu phong trào công nhân thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX b) Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỉ XIX. -Những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Li-ông (Pháp) năm 1834, khởi nghĩa Sơ-lê-din (Đức) năm 1844, phong trào Hiến chương ở Anh năm 1836 - 1847. -Năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. -Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập. -18/3/1871, khởi nghĩa ở Pa-ri bùng nổ và giành thắng lợi, dẫn tới sự ra đời của Công xã Pa-ri - nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. -Cuối thế kỷ XIX, phong trào công nhân tiếp tục phát triển, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của hàng chục vạn công nhân Si-ca-gô ngày 1/5/1886. -Năm 1903, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (Đảng vô sản kiểu mới), do Lênin sáng lập, ra đời. -Cách mạng Nga 1905 - 1907 do giai cấp công nhân Nga lãnh đạo làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành thắng lợi năm 1917. Cho biết hình thức và phương pháp đấu tranh của giai cấp công nhân. Phong trào đập phá máy móc và công xưởng là hình thức đấu tranh tự phát đầu tiên của giai cấp vô sản. Phong trào này diễn ra từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, trước hết ở Anh rồi lan ra các nước khác. Song, việc đập phá máy móc không đem lại kết quả gì ngoài sự tăng cường đàn áp của giai cấp thống trị. Qua kinh nghiệm của nhiều lần thất bại và sự trưởng thành về ý thức, phong trào đấu tranh của công nhân ngày càng được nâng cao và có tổ chức hơn với hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các nghiệp đoàn. Nhận xét về phong trào công nhân. Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn này đều thất bại vì thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối rõ rang. Tuy nhiên, nó đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tạo cơ sở, điều kiện cho lý luận khoa học sau này. C. Hoạt động luyện tập 1. Đời sống của giai cấp công nhân Anh và công nhân các nước tư sản Âu – Mĩ vào nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào (điều kiện ăn ở, lao động, thời gian làm việc mỗi ngày, tiền lương)? Đời sống của giai cấp công nhân Anh và công nhân các nước tư sản Âu – Mĩ vào nửa đầu thế kỉ XIX: Công nhân phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong điều kiện lao động vất vả để nhận được lương chết đói. Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc, lương thấp hơn đàn ông, điều kiện ăn ở tồi tàn. 2. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời năm nào? Hãy lựa chọn đáp án đúng. A. 1848 B. 1864 C. 1872 D. 1889. 3. Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào? Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa. Giai cấp thống trị hiếu chiến, âm mưu dùng vũ lực chiếm lại thế giới nên chủ nghĩa đế quốc là “Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến”. 4. Nêu đặc điểm chung nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Đặc điểm chung nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Đều là cường quốc chuyển từ chế độ tư bản sang đế quốc. Có sự phát triển nhanh nên nhu cầu về thị trường cũng như nguồn nguyên liệu tăng cao, do đó các nước này liên tục tăng cường xâm chiếm thuộc địa.
Giải pháp
4.4
(299 Phiếu)
Dư Huy
thầy · Hướng dẫn 5 năm
Trả lời
A