Câu hỏi
Câu 32: Cơ sở của kĩ nǎng là: A. Nǎng lực học tập của học sinh B. Tri thức và phương pháp đã học C. Khả nǎng trí tuệ của học sinh D. Sự nhanh trí và tháo vát của học sinh Câu 33: Trong dạy học, muốn phát triển trí tuệ cho học sinh thì: A. Nội dung dạy học phải cãi cách cho phù hợp với yêu cầu của xã hội B. Phương pháp dạy học phải kích thích được tính tích cực học tập của học sinh C. Phải cung cấp cho học sinh một hệ thống tri thức và các biện pháp tư duy D. Cả a,b,c Câu 34: Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ với nhau vì: A. Dạy học định hướng và thúc đây sự phát triển trí tuệ B. Mục đích của dạy học là phát triển trí tuệ cho học sinh và phát triển trí tuệ là điều kiện của dạy học hiệu quả C. Dạy học và phát triển trí tuệ là hai vấn đề khác nhau của một quá trình đi đến sự phát triển trí tuệ của học sinh. D. Dạy học đi sau sự phát triển trí tuệ và sự phát triển trí tuệ là tiền đề để dạy học hiệu quả. Câu 35: Trong tâm lý học mác xít,đạo đức được hiểu là: A. Hệ thống những yếu cầu con người đặt ra trong các mối quan hệ xã hội B. Một trong những hình thái của ý thức xã hội C. Hệ thống những chuẩn mực được con người tự đặt ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ xã hội D. Cả a, b, c Câu 36: Hành vi đạo đức là: A. Hành vi được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức do cá nhân tự giác làm B. Một hành vi có ích cho xã hội và cho cá nhân không vi phạm các chuân mực đạo đức C. Một hành vi do cá nhân tự nguyện thực hiện D. Cả a,b,c Câu 37: Tiêu chuẩn đánh giá một hành vi đạo đức là: A. Tính tự giác B. Tính có ích C. Tính không vụ lợi cá nhân D. Cả a, b, C
Giải pháp
4.7
(290 Phiếu)
Thị Thanh
cựu binh · Hướng dẫn 11 năm
Trả lời
32.A 33.D 34.B 35.C 36.D 37.D
Giải thích
1. Cơ sở của kĩ năng là năng lực học tập của học sinh, vì kĩ năng được hình thành và phát triển qua quá trình học tập.2. Để phát triển trí tuệ cho học sinh, cần phải cung cấp cho học sinh một hệ thống tri thức và các biện pháp tư duy, đồng thời kích thích tính tích cực học tập của học sinh.3. Dạy học và sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vì dạy học định hướng và thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, và mục đích của dạy học là phát triển trí tuệ cho học sinh.4. Trong tâm lý học mác xít, đạo đức được hiểu là hệ thống những chuẩn mực được con người tự đặt ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ xã hội.5. Hành vi đạo đức là hành vi được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức do cá nhân tự giác làm, là một hành vi có ích cho xã hội và cho cá nhân, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức, và là hành vi do cá nhân tự nguyện thực hiện.6. Tiêu chuẩn đánh giá một hành vi đạo đức là tính tự giác, tính có ích, và tính không vụ lợi cá nhân.