Câu hỏi
Câu 20. Thị trường lao động là gl? A. Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người sử dụng lao động và người lao động, thông qua các thỏa thuận về tiền lương chế độ đai ngộ phù hợp. ? B. Thị trường lao động là nơi cung cấp việc làm cho người lao động vào thời điểm người lao động cần tìm kiếm một việc làm cho minh. C. Thị trường lao động là nơi người lao động có thể thỏa mãn về đam mê tạo ra các việc làm. D. Thị trường lao động là nơi các chủ doanh nghiệp gửi gắm các ý tưởng về nghề nghiệp của mình vào Câu 21. Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Do nền kinh tế thị trường phát triển B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh C. Do quan hệ cung-câu tác động đến người sản xuất kinh doanh D. Do Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp phát triển Câu 22. Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? A. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá của doanh nghiệp. B. Kinh doanh hàng hoá có hại cho sức khoẻ con người. C. Trả lương cho người lao động đúng hạn. D. Xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường. Câu 23. Lượng hàng hóa.dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định được gọi là B. Giá trị. A. Giá cả. D. Cầu. C. Cung. Câu 24. Các nguyên nhân khách quan có thể gây ra tình trạng thất nghiệp là gì? A. Do tình hình kinh doanh của công ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa B. Do bị kỉ luật bởi công ty đang theo làm C. Do sự không hài lòng với công việc mà mình đang có D. Do thiếu kĩ nǎng chuyên môn, không đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đề ra Câu 25. Thực hiện đạo đức kinh doanh không mang lại lợi ích nào dưới đây? A. Xây dựng lòng tin với khách hàng. B. Thúc đầy quan hệ hợp tác kinh doanh. C. Giảm bớt khó khǎn trong sản xuất kinh doanh. D. Mang lại doanh thu lớn cho các chủ thể kinh doanh. Câu 26. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, các doanh nghiệp thường có xu hướng thu hẹp quy mô sản xuất và kinh doanh khi A. Nhu cầu tiêu dùng tǎng lên. B. Giá cả thị trường giảm xuống C. Giá trị thấp hơn giá cả. D. Lượng cung bằng lượng cầu. Câu 27. Trong quan hệ với người lao động, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Đảm bảo điều kiện lao động theo đứng cam kết. B. Đảm bảo điều kiện lao động. C. Tôn trọng người lao động. D. Đối xử khác nhau đối với từng nhân viên. Câu 28. Biết tin công ty đối thủ đang gây ra tai tiếng vì chất lượng sản phẩm không đảm bảo, chị M tận dụng cơ hội để mở rộng thị phần. Theo em, việc làm trên thể hiện nǎng lực gì của chị M? A. Nǎng lực tổ chức,lãnh đạo. C. Nǎng lực nắm bắt cơ hội. B. Nǎng lực giao tiếp,hợp táC. D. Nǎng lực thiết lập quan hệ. Câu 29. Sự khéo léo,, chủ động trong giao tiếp, đàm phán; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc; giải quyết hài hoà các mối quan hệ bên trong và bên ngoài liên quan đến công việc kinh doanh - đó là biểu hiện cho nǎng lực nào của người kinh doanh? A. Nǎng lực thiết lập quan hệ. B. Nǎng lực phân tích và sáng tạo. C. Nǎng lực cá nhân. D. Nǎng lực tổ chức, lãnh đạo. Câu 30. Trong quan hệ với khách hàng,đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không iểu hiện ở hành vi,việc làm nào dưới đây? A. Giữ chữ tín với khách hàng. B. Tôn trọng và bảo vệ lợi ích của khách hàng. C. Gây thiện cảm với khách hàng. lã đề 102
Giải pháp
3.4
(244 Phiếu)
Phương An
thầy · Hướng dẫn 5 năm
Trả lời
**Câu 20.** Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người sử dụng lao động và người lao động, thông qua các thỏa thuận về tiền lương, chế độ đãi ngộ phù hợp.**Câu 21.** Cạnh tranh xuất hiện do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh.**Câu 22.** Hành vi không vi phạm đạo đức kinh doanh là trả lương cho người lao động đúng hạn.**Câu 23.** Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định được gọi là cầu.**Câu 24.** Nguyên nhân khách quan gây ra tình trạng thất nghiệp là do tình hình kinh doanh của công ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa.**Câu 25.** Thực hiện đạo đức kinh doanh không mang lại lợi ích là giảm bớt khó khăn trong sản xuất kinh doanh.**Câu 26.** Doanh nghiệp thường thu hẹp quy mô sản xuất và kinh doanh khi nhu cầu tiêu dùng tăng lên.**Câu 27.** Đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở việc đối xử khác nhau đối với từng nhân viên.**Câu 28.** Việc làm của chị M thể hiện năng lực nắm bắt cơ hội.**Câu 29.** Khéo léo, chủ động trong giao tiếp, đàm phán; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc; giải quyết hài hòa các mối quan hệ bên trong và bên ngoài liên quan đến công việc kinh doanh là năng lực cá nhân.**Câu 30.** Trong quan hệ với khách hàng, đạo đức kinh doanh không bao gồm việc gây thiện cảm với khách hàng.