Trang chủ
/
Lịch sử
/
câu 1: “xi – pay” là tên gọi dung dung để chỉ: a. lực lượng quân đội viễn chinh anh ở ấn độ b. chính

Câu hỏi

Câu 1: “Xi – pay” là tên gọi dung dung để chỉ: A. Lực lượng quân đội viễn chinh Anh ở Ấn Độ B. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh lập lên. C. Những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc Đại. D. Những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh. Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ? A. Nông dân B. Tư sản dân tộc C. Tiểu tư sản D. Công nhân Câu 3: Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại là: A. Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc B. Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến C. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân D. Xây dựng chế độ.. Câu 4: Phái cấp do Ti – lắc cầm đầu có thái độ ntn đối với thực đân Anh? A. Chủ trương thỏa hiệp B. Lệ thuộc vào thực dân Anh C. Không kiên quyết chống thực dân Anh D. Kiên quyết chống thực dân Anh Câu 5: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào t/g nào? A. Đầu thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIXD D. Cuối thế kỉ XIX Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân Ấn Độ trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây? A. Ấn Độ có vị trí địa lý chiến lược quan trọng B. Ấn Độ có tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trên con đường tư bản chủ nghĩa D. Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu Câu 7: Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ diễn ra trong những năm 1857 – 1859? A. Khởi nghĩa của côn nhân Bom – bay B. Đấu tranh chống chính sách “chia để trị” đối với xứ Ben – gan C. Đấu tranh chống chính quyền Anh bắt giam Ti – lắc D. Khởi nghĩa Xi – pay Câu 8: Trong quá trịnh hoạt động, Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa thành: A. Phái Ôn hòa và phái Cấp tiến B. Phái Cấp tiến và phái Bạo lực C. Phái Dân chủ và phái Bạo lực D. Phái Ôn hòa và phái Bạo lực Câu 9: Đế quốc nào đã gây ra cuộc Chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) với Trung Quốc? A. Đức B.Pháp C. Anh D. Mĩ Câu 10: Ngày 29/12/1911, diễn ra sự kiện nào dưới đây trong lịch sử Trong Quốc? A. Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương B. Vua cuối cùng của triều đình Mãn Thanh thóai vị C. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống D. Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc được thành lập Câu 11: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã không: A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc B. giành lại nền độc lập từ các đế quốc C. thiết lập chế độ Cộng hòa D. tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 12: Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là: A. Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc B. Cuộc vận động Duy Tân (1898) C. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn D. Cách mạng Tân Hợi (1911) Câu 13: Vị vua nào là người đứng đầu cuộc vận động Duy Tân (1898) ở Trung Quốc? A.Quang Tự B. Càn Long C. Khang Hy D. Phổ Nghi Câu 14: Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là: A. Chống triều đình phong kiến Mãn Thanh B. Chống các nước đế quốc C. Chống lại từ Hi Thái Hậu D. Chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung Quốc Câu 15: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng Trung Quốc đầu thế kỉ XX là: A. Khang Hữu Vi B. Lương Khải Siêu C. Tôn Trung Sơn D. Vua Quang Tự Câu 16: Cách mạng Tân hợi (1911) thực chất là một cuộc: A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Câu 17: Mở đầu cuộc cách mạng Tân hợi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Sơn Đông B. Vũ Xương C. Nam Kinh D. Bắc Kinh Câu 18: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt? A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ B. Tôn Trung Sơn từ chức Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại D. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng Câu 19: Phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là phong trào cách mạng của: A. giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân C. đông đảo các tầng lớp nhân dân D. học sinh, sinh viên, tri thức tiểu tư sản Câu 20: Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân của các nước ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX có điểm chung là: A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng lần lượt thất bại B. Diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản dân tộc C. Diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân D. diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp phong kiến

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5 (342 Phiếu)
Hào Quân chuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

~ gửi bạn ~---Câu 1: “Xi – pay” là tên gọi dung dung để chỉ:A. Lực lượng quân đội viễn chinh Anh ở Ấn ĐộB. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh lập lên.C. Những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc Đại.D. Những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh.Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ? A. Nông dân    B. Tư sản dân tộc      C. Tiểu tư sản       D. Công nhânCâu 3: Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại là: A. Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc B. Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến C. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân D. Xây dựng chế độ..Câu 4: Phái cấp do Ti – lắc cầm đầu có thái độ ntn đối với thực đân Anh? A. Chủ trương thỏa hiệp B. Lệ thuộc vào thực dân Anh C. Không kiên quyết chống thực dân Anh D. Kiên quyết chống thực dân AnhCâu 5: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào t/g nào? A. Đầu thế kỉ XVIII B. Cuối thế kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIXD D. Cuối thế kỉ XIXCâu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân Ấn Độ trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây? A. Ấn Độ có vị trí địa lý chiến lược quan trọng B. Ấn Độ có tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trên con đường tư bản chủ nghĩa D. Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang lâm vào khủng hoảng, suy yếuCâu 7: Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ diễn ra trong những năm 1857 – 1859? A. Khởi nghĩa của côn nhân Bom – bay B. Đấu tranh chống chính sách “chia để trị” đối với xứ Ben – gan C. Đấu tranh chống chính quyền Anh bắt giam Ti – lắc D. Khởi nghĩa Xi – payCâu 8: Trong quá trịnh hoạt động, Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa thành: A. Phái Ôn hòa và phái Cấp tiến B. Phái Cấp tiến và phái Bạo lực C. Phái Dân chủ và phái Bạo lực D. Phái Ôn hòa và phái Bạo lựcCâu 9: Đế quốc nào đã gây ra cuộc Chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) với Trung Quốc? A. Đức B.Pháp C. Anh D. MĩCâu 10: Ngày 29/12/1911, diễn ra sự kiện nào dưới đây trong lịch sử Trong Quốc? A. Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương B. Vua cuối cùng của triều đình Mãn Thanh thóai vị C. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống D. Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc được thành lậpCâu 11: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã không: A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc B. giành lại nền độc lập từ các đế quốc C. thiết lập chế độ Cộng hòa D. tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triểnCâu 12: Đỉnh cao của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840 đến năm 1911 là: A. Cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc B. Cuộc vận động Duy Tân (1898) C. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn D. Cách mạng Tân Hợi (1911)Câu 13: Vị vua nào là người đứng đầu cuộc vận động Duy Tân (1898) ở Trung Quốc? A.Quang Tự B. Càn Long C. Khang Hy D. Phổ NghiCâu 14: Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là: A. Chống triều đình phong kiến Mãn Thanh B. Chống các nước đế quốc C. Chống lại từ Hi Thái Hậu D. Chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung QuốcCâu 15: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng Trung Quốc đầu thế kỉ XX là: A. Khang Hữu Vi B. Lương Khải Siêu C. Tôn Trung Sơn D. Vua Quang TựCâu 16: Cách mạng Tân hợi (1911) thực chất là một cuộc: A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mớiCâu 17: Mở đầu cuộc cách mạng Tân hợi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Sơn Đông B. Vũ Xương C. Nam Kinh D. Bắc KinhCâu 18: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt? A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ B. Tôn Trung Sơn từ chức Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại D. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạngCâu 19: Phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là phong trào cách mạng của: A. giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân C. đông đảo các tầng lớp nhân dân D. học sinh, sinh viên, tri thức tiểu tư sảnCâu 20: Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân của các nước ĐNÁ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX có điểm chung là: A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng lần lượt thất bại B. Diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản dân tộc C. Diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân D. diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp phong kiến