Trang chủ
/
Lịch sử
/
- Tây đã điển Ra B) Xu Thế Hoà Hoàn Đông - Tây Chi được Diền Ra, Bản Luận Và Quyết định Bởi Các Cuộc

Câu hỏi

- Tây đã điển ra b) Xu thế hoà hoàn Đông - Tây chi được diền ra, bản luận và quyết định bởi các cuộc gặp gỡ thương luật giữa nguyên thù quốc gia của hai nước Liên Xô và Mỹ. e) Trong xu thế hoà hoàn Đông - Tây, Việt Nam luôn ủng hộ và đã thành công trong việc kí Hiệp định (1973) và giải quyết "vần đề Cam-pu-chia'(1991) d) Chiến tranh lạnh chấm dứt, sau đó là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đồ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết quan hệ quốc tế bằng giải pháp hoà bình. C. TRẬT TU THÊ GIỚI SAU CHIÊN TRANH LẠNH Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây: và nhà lãnh đạo "Fào thập niên 1980.mỗi quan hệ nồng ẩm giữa Tổng thống Mỹ Ri-gân và nhà làm nào Liên Xô Goland chắp đã giúp giảm dần tình trạng cũng thẳng của Chiến tranh lạnh. Nǎm 1987, hai nhà lãnh đạo đã đong ý huy bầu ra chinh phủ dân chủ, và đến nǎm 1991. Liên Xô tan rã thành 15 nước cộng hoà độc lập. Ngày 1.Dong Au Hung-ga-ri, Ba Lan và Cộng hoà Séc gia nhập khối NATO'' thu lịch SU' (Nguyễn Đức Tĩnh và Ngô Minh Châu dịch),NXB Thè giới, Hà Nội, 2016,tr. 437) a) Trật tự thế giới hai cực I-an-ta bắt đầu bị xói mòn và sụp đổ trong thập niên 1980. b) Chiến tranh lạnh kết thúc và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ bắt nguồn từ những nguyên nhân khác nhau, nhưng yếu tố Mỹ và Liên Xô vẫn là quyết định. c) Cuộc Chiến tranh lạnh đã kết thúc và Trật tự thế giói hai cực I-an-ta đã sụp đổ, nhưng nhiều di chứng của nó vẫn còn và vẫn đang tiếp diễn ở nhiều nơi trên thế giới. d) Việc Liên Xô tan ra (1991) đã chính thức chấm dứt cục diện hai cực, hai phe. Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chon Câu 1. Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), thế giới phát triển theo một trong những xu thế nào sau đây? A. Đa cực, nhiều trung tâm. B. Lấy chính trị làm nền tảng C. Thoá hiệp đe on định toàn cầu. D. Hạn chế phổ biến vũ khí hạt nhân. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? A. Quốc tế hoá - toàn cầu hoá B. Đối thoại, hợp tác cùng phát triển. C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. D. Đa quốc gia,đa bản sắc vǎn hoá. Câu 3. Nội dung nào sau đây là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh được nhân dân các nước hi vọng, mong muốn trở thành hiện thực? A. Đa cực, đa phe trong đối ngoại quốc tế. B. Liên kết và hội nhập giữa các nước lớn. C. Hoà bình, ổn định để cùng phát triển.D. Phát triển kinh té, quân sự là trung tâm. Câu 4. Từ sau Chiến tranh lạnh, các nước trên thế giới có sự điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thoả hiệp và tránh xung đột trực tiếp, chủ yếu vì li do nào sau đây? A. Hợp tác địa - chính trị trở thành nội dung cǎn bản giữa các nướC. B. Từng bước giâm bớt số lượng vũ khí hạt nhân của các cường quốC. C. Muốn có môi trường thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế. D. Cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa khủng bố Câu 5. Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quyêt định để các cường quốc tham gia xác lập trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lanh? A. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia, trong đó kinh tế vẫn là trụ cột. B. Là I trong 5 cường quốc của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốC. C. Sựra đời và ngày càng mở rộng của các tổ chức liên kết khu vựC. D. Sức mạnh quân sự của quốc gia với lực lượng quân sự hùng hậu.

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4 (274 Phiếu)
Tùng Quang thầy · Hướng dẫn 5 năm

Trả lời

1.A 2.C 3.C 4.C 5.A

Giải thích

1. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc vào năm 1991, thế giới đã chuyển sang một trật tự mới với nhiều trung tâm quyền lực thay vì chỉ hai cực như trước. Điều này được gọi là trật cực.2. Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh không bao gồm việc lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. Mặc dù phát triển kinh tế là một phần quan trọng của các quốc gia, nhưng nó không phải là xu thế chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.3. Sau Chiến tranh lạnh, nhân dân các nước mong muốn một thế giới hòa bình và ổn định để cùng phát triển. Điều này phản ánh mong muốn của con người hướng tới một thế giới tốt đẹp hơn.4. Sau Chiến tranh lạnh, các nước trên thế giới đã điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại và thoả hiệp chủ yếu vì họ muốn có môi trường thuận lợi để vươn lên và xác lập vị thế quốc tế của mình.5. Nhân tố quyết định để các cường quốc tham gia xác lập trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh là sức mạnh tổng hợp của quốc gia, trong đó kinh tế vẫn là trụ cột. Điều này cho thấy tầm quan trọng của kinh tế trong việc xác lập và duy trì trật tự thế giới.

Similar Questions