Câu hỏi
Câu 20. Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu. Phan Châu Trinh. Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỉ XX đã A. thành lập được Đảng Công sản Đông Quang B. đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. C. thành lập được nước Việt Nam Dân chủ Công Hàa D. bước đầu kết nối cách gang Việt Nam với thế giới. Câu 21. Nội dung Dào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam? A. Đấu tranh ngoại giao luôn đi tước mở đầu cho đấu tranh quân sự. B. Mặt trân ngoại giao được bình thành ngay từ đầu cuộc kháng chiến. C. Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị. D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự. Câu 22. Nhiệm vụ cǎn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là A. tǎng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài. B. Phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC. C. Đa dạng hóa.đa phương hóa các hoạt động đối ngoại. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 23. Một trong những điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là gì? A. Hết lòng cho sự nghiệp cách mạng. B. Coi trọng tầng lớp thanh niên, tri thứC. C. Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây. D. Hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộC. Câu 24. Bối cảnh kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954)và Hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) có điểm tương đồng nào sau đây? A. Có sự hòa hoãn giữa các nước lớn. B. Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. C. Liên Xô và Trung Quốc đang có bất đồng. D. Ngoại giao đã trở thành một mặt trận.
Giải pháp
4
(253 Phiếu)
Ngọc Hạnh
thầy · Hướng dẫn 5 năm
Trả lời
20.D 21.C 22.B 23.C 24.A
Giải thích
1. Câu 20: Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỷ XX đã bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với thế giới. 2. Câu 21: Điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam là đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị. 3. Câu 22: Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) là phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. 4. Câu 23: Một trong những điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây. 5. Câu 24: Bối cảnh ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) có điểm tương đồng là có sự hòa hoãn giữa các nước lớn.