Trang chủ
/
Khoa học Xã hội
/
Câu 45: Thói Quen đạo đức Có Thể Hiểu Là: A. Hành Vi Sẳn Sàng Thực Hiện Chuẩn Mực đạo đức B. Hành Vi

Câu hỏi

Câu 45: Thói quen đạo đức có thể hiểu là: A. Hành vi sẳn sàng thực hiện chuẩn mực đạo đức B. Hành vi đạo đức ổn định đã trở thành nhu cầu của con người C. Hành động tự động hóa D. Cả a,b,c Câu 46: Trong việc giáo dục trẻ em,phong cách giáo dục tốt hơn là: A. Phong cách dân chủ B. Phong cách độc đoán C. Phong cách tự do D. Kết hợp linh hoạt các phong cách trên theo từng tình huống Câu 47: Phương pháp giáo dục tốt nhất là: A. Áp đặt, cưỡng bức thực hiện theo mệnh lệnh B. Giảng giải, thuyết phục, động viên, giám sút C. Hoàn toản để trẻ tự do làm theo ý minh D. Cả a,b,c Câu 48: Dể nhân cách học sinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành ở các em phẩm chất tâm lý nào A. Tinh sẳn sàng hành động có đạo đức B. Nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định C. Lương tâm D. Cả a,b,c Câu 49: Diểm nào dưới đây không phù hợp với nghề dạy học A. Nghé tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội B. Nghề tạo ra nhân cách con người C. Nghè tái sản xuất sức lao động cho xã hội D. Nghề làm cầu nối giữa quá khứ và tương lai Câu 50: Lòng yêu trẻ của người thầy giáo được thể hiện qua: A. Thái độ hài lòng, sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ em B. Sự quan tâm đáy thiện chí đối với trẻ em C. Sằn sảng giúp đỡ trẻ em tiến bộ D. Cả a,b,c Câu 51: Phẩm chất nào không phù hợp với tình cảm nghề dạy học A. Thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thể hệ trẻ B. Lòng yêu người yêu nghề C. Sự ủy mị,yếu mềm đối với trẻ D. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4.2 (233 Phiếu)
Thảo Thanh nâng cao · Hướng dẫn 1 năm

Trả lời

45.D. 46.D. 47.B. 48.D. 49.A. 50.D. 51.C.

Giải thích

45. Thói quen đạo đức là hành vi đạo đức ổn định đã trở thành nhu cầu của con người, hành vi sẵn sàng thực hiện chuẩn mực đạo đức và hành động tự động hóa. 46. Phong cách giáo dục tốt là kết hợp linh hoạt các phong cách trên theo từng tình huống. 47. Phương pháp giáo dục tốt nhất là giảng giải, thuyết phục, động viên, giám sát. 48. Để nhân cách học sinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành ở các em các phẩm chất tâm lý như tinh sẵn sàng hành động có đạo đức, nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định và lương tâm. 49. Điểm không phù hợp với nghề dạy học là nghề tạo ra sản phẩm tiêu dùng cho xã hội. 50. Lòng yêu trẻ của người thầy giáo được thể hiện qua thái độ hài lòng, sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ em, sự quan tâm đầy thiện chí đối với trẻ em và sằn sảng giúp đỡ trẻ em tiến bộ. 51. Phẩm chất không phù hợp với tình cảm nghề dạy học là sự ủy mị, yếu mềm đối với trẻ.