Câu hỏi
H_(2)SO_(4)+2NaOHarrow Na_(2)NO Ví dụ 1. Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H_(2)SO_(4).3SO_(3) vào nước dư . Trung hòa dung dịch thu được cân V ml dung dịch KOH 1 M. Giá trị của V là A. 10. B. 40. C. 30. D. 20. Ví dụ 2. Cho 6,76 gam oleum H_(2)SO_(4)cdot nSO_(3) vào nước thành 200 mL dung dịch X. Để trung hòa 10 mL dung dịch X cần dùng vừa đủ với 16 mL dung dịch NaOH 0,5 M. Công thức oleum là A. H_(2)SO_(4).SO_(3) B. H_(2)SO_(4).4SO_(3) C. H_(2)SO_(4).3SO_(3) D. H_(2)SO_(4).2SO_(3) Ví dụ 3. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 mL dung dịch X. Đề trung hoà 100 mL dung dịch X cần dùng 200 mL dung dịch NaOH 0.15 M. Phân trǎm về khối lượng của nguyên tố sulfur trong oleum trên là A. 32,65% B. 35,95% C. 37,86% D. 23,97% - Phương trình ion rút gọn: Ba^2++SO_(4)^2-arrow BaSO_(4)downarrow trǎng Ví dụ 1. Cho dung dịch BaCl_(2) đến dư vào 300 mL dung dịch Na_(2)SO_(4) 1M, sau phản ứng thu được m gam kêt tủa. Giá trị của m là A. 23.3. B. 69.9. C. 93.2 . D. 46.6 . Ví dụ 2 . Magnesium sulfate hay còn gọi là muối Epsom. Trong lĩnh vực y học , nó được dùng đê sản xuất thuốc nhận tràng . Số gam muối MgSO_(4).7H_(2)O thu được từ 3 ,6 gam kim loại magnesium phản ứng với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng dư là A. 36,9g. B. 38,9g. C. 30.9g. D. 40,0g.
Giải pháp
4.6
(290 Phiếu)
Trọng Phong
chuyên viên · Hướng dẫn 3 năm
Trả lời
1. B. 40. 2. C.
. 3. B.
. 4. B. 69.9. 5. A. 36,9g.
Giải thích
1. Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ. 2. Tính toán dựa trên phản ứng trung hòa và khối lượng mol. 3. Tính toán dựa trên phản ứng trung hòa và khối lượng mol. 4. Tính toán dựa trên phản ứng trao đổi ion và khối lượng mol. 5. Tính toán dựa trên phản ứng trung hòa và khối lượng mol.