Trang chủ
/
Luật
/
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chí gấp 10 000 lần so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ... (3) Trái Đất là mẹ của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những người anh em của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những người anh em trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? (Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên theo cách nào? A. Nếu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu B. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng D. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì? A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã Câu 3. Câu Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng." được dùng để: A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những người anh em của mình tới tình trạng diệt vong. A. Ẩn dụ B. Điệp ngữ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 5. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện ngắn B. Văn bản thông tin C. Nghị luận D. Truyện cổ tích Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Thuyết minh. Câu 7. Trong câu sau có mấy từ mượn? Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng A. 1 B. 4 C. 6 D.8 Câu 8. Trong đoạn trích, tác giả dùng từ mẹ để chỉ cho ai? A. Người sinh ra ta B. Trái Đất C. Các loài động vật. D. Môi trường Câu 9. Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp gì cho chúng ta? Câu 10. Sau khi đọc xong đọc trích, em hãy nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường? (3-5 câu)

Câu hỏi

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1000 lần, thậm chí gấp 10 000 lần so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ... (3) Trái Đất là mẹ của muôn loài. Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những người anh em của mình tới tình trạng diệt vong. Một khi những người anh em trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? (Theo Trần Dương (tổng hợp), báo điện tử Đất Việt Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên theo cách nào? A. Nếu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu B. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng D. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn Câu 2. Các số liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gì? A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đất D. Tốc độ biến mất ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã Câu 3. Câu Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng." được dùng để: A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những người anh em của mình tới tình trạng diệt vong. A. Ẩn dụ B. Điệp ngữ C. Hoán dụ D. So sánh Câu 5. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyện ngắn B. Văn bản thông tin C. Nghị luận D. Truyện cổ tích Câu 6. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Thuyết minh. Câu 7. Trong câu sau có mấy từ mượn? Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng A. 1 B. 4 C. 6 D.8 Câu 8. Trong đoạn trích, tác giả dùng từ mẹ để chỉ cho ai? A. Người sinh ra ta B. Trái Đất C. Các loài động vật. D. Môi trường Câu 9. Qua đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp gì cho chúng ta? Câu 10. Sau khi đọc xong đọc trích, em hãy nêu những biện pháp góp phần bảo vệ môi trường? (3-5 câu)

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.7(293 phiếu bầu)
avatar
Tường Dũngchuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

<div class="content-answer-1 enable-event-click" style="overflow-x:auto;text-justify:inter-word;text-align:justify"><p>`1-D`</p><br /><p>Chi tiết: <span> Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO)...</span></p><br /><p><span>`2-A`</span></p><br /><p><span>Chi tiết:Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất.....</span></p><br /><p><span>`3-A`</span></p><br /><p><span>Câu văn cho thấy rằng: Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng</span></p><br /><p><span>`4-A`</span></p><br /><p><span>`5-B`</span></p><br /><p><span>Có những số liệu chi tiết </span></p><br /><p><span>`6-D`</span></p><br /><p><span>Thuyết minh về sự suy tàn của Trái đất,biện pháp bảo vệ môi trường.</span></p><br /><p><span>`7-A`</span></p><br /><p><span>Từ mượn: Tuyệt chủng</span></p><br /><p><span>`8-D`</span></p><br /><p><span>`9.`</span></p><br /><p><span>Qua đoạn trích,thông điệp tác giả muốn gửi gắm là hãy chung tay bảo vệ môi trường.Trái Đất đang ngày càng suy tàng,các sinh vật,động vật dần dần tuyệt chủng,một tình trạng đáng báo động.Mỗi chúng ta phải có trọng trách bảo vệ môi trường để không làm mẹ thiên nhiên phải đau đớn,làm cho cuộc sống của con người thêm trong lành.</span></p><br /><p><span>`10.`</span></p><br /><p><span>Có rất nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường.Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng,vỉa hè,...không được vất ở bất cứ nơi đâu.Ngăn chặn,lên án những nhà máy xả chất thải ra ao hồ.Hạn chế sử dụng túi ni lông,tái chế đồ vật nhựa.Tuyên truyền,động viên mọi người đứng lên hành động để bảo vệ môi trường,bảo vệ Trái Đất thân yêu.</span></p><br /><p></p><br /><p></p></div><div class="pt12"><div></div></div>