Câu hỏi
Trong các phép lai sau, phép lai nào tạo ra nhiều giao tử nhất. A. AaBb x AaBb B. AABB x aabb C. AABB x AaBb D. AaBb x aabb ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I- MÔN ĐỊA 9 I. Trắc nghiệm (8 điểm) Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất? Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là: Loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì Vùng có trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là Thương mại bao gồm 2 hoạt động là Hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta phát triển nhất là Nhóm hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta? Dịch vụ được chia thành ba nhóm ngành là Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành dịch vụ Ở nước ta, công nghiệp trọng điểm là những ngành có đặc điểm Các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu tập trung chủ yếu ở các vùng Hai nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất, nhì ở nước ta hiện nay là Ngành công nghiệp luyện kim phát triển mạnh ở vùng Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp là Nguồn tài nguyên dầu khí, than có vai trò quan trọng đối với sự phát triển ngành công nghiệp Nhân tố nào sau đây làm cho mỗi vùng ở nước ta có thế mạnh khác nhau trong phát triển công nghiệp? Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phân bố chủ yếu ở Rừng nào sau đây là rừng đặc dụng? Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào? Theo sự đổi mới hiện nay, nước ta có bao nhiêu thành phần kinh tế cơ bản? Trong thời gian qua diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng nhanh điều đó chứng tỏ: II. Tự luận (2 điểm): Câu 1: Dựa vào Atlat địa lí trang 25, hãy cho biết tiềm năng và tình hình phát triển của ngành du lịch? Câu 2: Dựa vào Atlat địa lí trang 20, hãy cho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành thủy sản? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I- MÔN SỬ 9 I. Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Câu 3: Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải tổ ở Liên Xô gây ra là Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì? Câu 5: Các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu được ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 6: Nội dung nào không nằm trong phương hướng chính của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Câu 7: Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, Ban lãnh đạo Liên Xô đã Câu 8: Thành tựu nào được xem là quan trọng nhất trong lĩnh vực công nghiệp mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973? Câu 9: Cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại ở châu Phi dưới hình thức nào? Câu 10: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? Câu 11: Những nước tuyên bố giành độc lập ở Đông Nam Á năm 1945 là Câu 12: Khi lên cầm quyền, Goóc-ba-chốp đã đề ra đường lối gì để đối phó với khủng hoảng toàn diện? Câu 13: Nội dung nào không phải biểu hiện khủng hoảng và rối loạn của công cuộc cải tổ ở Liên Xô? Câu 14: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là Câu 15: Mục đích ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (5-1955) là gì? Câu 16: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì? Câu 17: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng sang Câu 18: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu? Câu 19: Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế Câu 20: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? Câu 21: Kết quả của việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 -1950) ở Liên Xô là Câu 22: Nội dung nào không phải là biểu hiện của kinh tế Liên Xô khủng hoảng toàn diện? Câu 23: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là Câu 24: Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì? Câu 25: Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? Câu 26: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” vì Câu 27: Để phát triển đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng đến ngành công nghiệp nào? Câu 28: Vỉệc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào? Câu 29: Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ? Câu 30: Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Câu 31: Năm 1949, nền khoa học - kĩ thuật Liên Xô đạt được thành tựu Câu 32: Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì? II. Tự luận (2 điểm): Câu 1: Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?
Xác minh chuyên gia
Giải pháp
4.2(375 phiếu bầu)
Hoàng Phongcựu binh · Hướng dẫn 9 năm
Trả lời
<p>A</p>