Trang chủ
/
Vật lý
/
câu 42. một a vật có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật b đứng yên. sau

Câu hỏi

Câu 42. Một A vật có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s còn vật B chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu? A. 2 kg. B. 3 kg. C. 4 kg. D. 5 kg. Câu 43. Hai xe lǎn m và M có khối lượng 1 kg và 2 kg được đặt ngang nhau và có 2 lực bằng nhau tác dụng cùng lúc lên 2 xe làm chúng chuyển động trên mặt sàn. Phát biểu nào sau đây là đúng khi chúng đi được đường bằng nhau là S? A. Vận tốc của m gấp đôi vận tốc của M. B. Vận tốc của m gấp 4 lần vận tốc của M. C. Gia tốc của m gấp đôi gia tốc của M. D. Thời gian chuyển động của m bằng phân nửa thời gian chuyển động của M. Câu 44. Khi xảy ra va chạm giao thông giữa hai phương tiện, nhận định nào đúng? A. Phương tiện nào có khôi lượng càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ. B. Phương tiện nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc thu được càng lớn. C. Phương tiện nào có khối lượng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng nhỏ. D. Phương tiện nào có khối lượng càng nhỏ thì vận tốc thu được càng nhỏ. Câu 45. Một quả bóng, khối lượng 500 g bay với tốc độ 20m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng lần lượt là A. 1000 N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. B. 500 N, cùng hướng chuyển động ban đâu của bóng. C. 1000 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. D. 500 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 46. Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg đang bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật rở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm là 0,05 s. Coi lực này không đổi trong uốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn là A. 50 N. B. 90 N. C. 160 N. D. 230 N. iu 47. Một quả bóng có khối lượng 400 g nằm trên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 20071 ời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với tốc độ là 2,5m/s. B. 3,5m/s. C. 5m/s. D. 25m/s. u 48. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi tử 8cm/s đến 5 /s. Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tǎng độ lớn lực lên gấp đôi trong khoảng ời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lựC. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là A. 12cm/s. B. 15cm/s. -17cm/s. D. -20cm/s. âu 49. Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg , lúc đầu đứng yên . Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F_(1) 4N và F_(2)=3N. Góc hợp giữa hai lực là 30^circ , quãng đường vật đi được sau 1,2 s là A. 2 m. B. 2.45 m. C. 2,88 m. D. 3,16 m. Câu 50. Một lực F_(1) tác dụng lên một vật khối lượng mi.. Một lực F_(2) tác dụng lên vật khối lượng m_(2)=m_(1) Nếu F_(1)=2F_(2)/3 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc a_(2)/a_(1) là A. 3. B. 2/3 C. 3/2 D. 1/3

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6 (390 Phiếu)
Bảo Anh cựu binh · Hướng dẫn 12 năm

Trả lời

42.B. 43.C. 44.A. 45.C. 46.B. 47.C..B. 49.C. 50.C.

Giải thích

1. Sử dụng định luật bảo toàn động lượng để tìm khối lượng của vật B.2. Sử dụng công thức gia tốc và vận tốc để so sánh giữa hai xe lăn.3. Nhận định về gia tốc và khối lượng trong va chạm.4. Sử dụng định luật III Newton để xác định lực tác dụng từ bóng lên tường.5. Sử dụng định luật II Newton để tính lực tác dụng của tường lên quả bóng.6. Sử dụng định luật II Newton để tính tốc độ của quả bóng sau khi bị đá.7. Sử dụng định luật II Newton để tính vận tốc của vật sau hai giai đoạn tác dụng của lực.8. Sử dụng định luật II Newton và công thức gia tốc để tính quãng đường vật đi được.9. Sử dụng định luật II Newton để tìm mối quan hệ giữa hai gia tốc.