Câu hỏi
Câu 1.Chuyển động cơ học là A. Sự dịch chuyển của vật. B. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. C. Sự thay đổi tốc độ của vật D. Sự không thay đổi khoảng cách của vật. Câu2.Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là: A. 50s B. 25s C. 10s D.40s Câu 3. Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau: A.Phương và chiều B. Độ lớn, phương và chiều C. Điểm đặt,phương và chiều, độ lớn D. Điểm đặt,phương và chiều. Câu 4.Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường. C. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường D.Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 5.Phương án có thể giảm được ma sát là: A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B.Tăng độ nhẵncủa mặt tiếp xúc. C .Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. D.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc Câu 6. .Công thức tính áp suất chất lỏng là : A. P = d.V B. P = C. P = d.h D. P = Câu 7. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Trọng lượng riêng của vật B. Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng C. Trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng riêng của chất lỏngvà thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ . Câu 8. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của lên mặt sàn là lớn nhất : A. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ B.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống C. Người đứng co một chân D. Người đứng cả hai chân Câu 9. Đơn vị đo áp suất là : A. N/m3 B. N/m2C. Kg. m3D. N Câu 10. Độ lớn của tốc độ cho biết : A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động B. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động D. Thời gian và quãng đường của chuyển động Câu 11.Càng lên cao áp suất khí quyển : A. Càng giảm B. Càng tăng C.Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm. Câu 12. Tốc độ của chuyển động không có đơn vị đo là A. km/h B. m/s2 C. m/s D. cm/s Câu 13. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B.vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. hướng chuyển động của vật thay đổi. D.vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu Câu 14. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A.Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. B.Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. Câu 15. Một vật có khối lượng 4kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật đứng yên? A. F < 40 N B. F > 40 N C. F = 40N D. F = 4 N Câu 16. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C.Đột ngột rẽ sang trái. D.Đột ngột rẽ sang phải. Câu 17. Công thức tính lực đẩy Ác- si-mét là: A. FA = B. FA = d.VC. FA = D. FA = d.S Câu 18.Tại sao trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh : A. Để tiết kiệm vật liệu B.Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt C. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn D.Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn Câu 19. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C.vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D.khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi Câu 20. Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào A. nguyên tắc bình thông nhau B. sự truyền áp suất trong lòng chất khí C.sự truyền lực trong lòng chất lỏng D. sự truyền áp suất trong lỏng chất lỏng B. Tự luận : ( 5điểm ) Câu 21.(2đ) -Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất ? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Khi nói áp suất một vật tác dụng lên mặt sàn là 900 pa . Điều đó có ý nghĩa gì? Câu 22. (1đ). Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế ? Câu 23. Một miếng nhôm có thể tích 2dm3 . a.Tính lực đẩy Ác-Si-mét tác dụng lên miếng nhôm khi nhúng chìm trong nước, rượu .Biết khối lượng riêng của nước, rượu lần lượt là: 1000kg/m3 ; 800kg/m3.(1đ) b.Nếu nhúng miếng đồng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao? (1đ)
Giải pháp
4.2
(305 Phiếu)
Thùy
chuyên gia · Hướng dẫn 6 năm
Trả lời
1.a2.dĐổi 5m/s = 18 km/h.Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là:t = sv=0,218=190sv=0,218=190 (giờ) = 2323 (phút) = 40 (giây).Vậy để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km cần thời gian là 40 giây.3.c4.a5.b6.c7.d8.d9.a10. c11.a12.a13.d14. a15. c16 .c17. b18. b19.d20. câu này mik ko bt 21. Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép P=F/S. Trong đó: p là áp suất (N/m2 - Pa) F là áp lực vật (N) S là diện tích mặt tiếp xúc (m2) Có nghĩa là: Trong 1 m2 lực của vật đó tác dụng được 900N22. - Từ công thức: p= F/sDo đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.câu 23 mik ko bt