Similar Questions
-
Cho danh sách a = [1, 2, 3, 4, 5]. Lệnh nào dưới đây sẽ trả về phần tử cuối cùng trong danh sách? A. a[0] B. a[1] C. a[-1] D. a[-2]
-
PHÀN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thi sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chi chọn môt phurơng án. Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x+1 . A. A(1;2) . B. B(1;1) . C. B(2;-4) . D. D(-1;-1) . Câu 2: Tìm tập xác định của hàm số y=(x+2024)/(x^(2)-2024 x+2023) A. D=R . B. D=(1;2023) . C. D=(2023;+oo) . D. D=R1;2023) . Câu 3: Cho tam thức f(x)=ax^(2)+bx+c(a!=0) có Delta=b^(2)-4ac . Ta có f(x) <= 0 với AA x inR khi và chi khi: A. a < 0 Delta <= 0 . B. a <= 0 Delta < 0 . C. a < 0 Delta >= 0 . D. a > 0 Delta <= 0 . Câu 4: Cho tam thức f(x)=x^(2)-8x+16 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. f(x) < 0 khi x!=4 . B. f(x) > 0 với mọi x inR . C. f(x) >= 0 với mọi x inR . D. f(x) < 0 khi x < 4 . Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 2x^(2)-14 x+20 < 0 là A. S=(-oo;2]uu[5;+oo) . B. S=(-oo;2)uu(5;+oo) . C. S=(2;5) . D. S=[2;5] . Câu 6: Nghiệm của phương trình sqrt(x^(2)-4x-12)=x-4 là A. x=-7 . B. x=7 . C. x=1 . D. x=-1 . Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d:x-2y+3=0 . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là A. vec(n)=(1;-2) . B. vec(n)=(2;1) . C. vec(n)=(-2;3) . D. vec(n)=(1;3) . Câu 8: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(-2;3) và có VTCP vec(u)=(1;-4) . A. x=-2+3t y=1-4t . B. x=-2+t y=3-4t . C. x=1-2t y=-4+3t . D. x=3-2t y=-4+t Câu 9: Trong mặt phằng Oxy , khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng bar(d:4) bar(x-3)y bar(+1)=0 bằng A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. (1)/(5) . Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tính góc giữa 2 đường thẳng d_(1):x-sqrt3y+sqrt7=0 và d_(2): x=t y=4 A. 90° . B. 60° . C. 45° . D. 30° . Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn? A. x^(2)+2y^(2)-2x+4y-1=0 . B. x^(2)-y^(2)+4x-6y-2=0 . C. x^(2)+y^(2)+x+y+4=0 . D. x^(2)+y^(2)-4x-1=0 . Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) có phương trình x^(2)+y^(2)-2x+4y-4=0 . Tâm I và bán kính R của (C) lần lượt là A. I(1;-2),R=1 . B. I(1;-2),R=3 . C. I(1;-2),R=9 . D. I(2;-4),R=3 .
-
lập phương trình đường thẳng đi qua M(5; -3) VÀ CẮT HAI TRỤC TỌA ĐỘ TẠI HAI ĐIỂM A VÀ B SAO CHO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB
-
II. Tự luận (9,0 điêm) Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau a) (4x)/(x+5)+(20)/(x+5) b) (3+2x)/(x^(2)-y^(2))-(2y-3)/(y^(2)-x^(2)) c) (x-2)/(x)*(4xy)/(x^(2)-4)
-
b. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss x_(1)-3x_(2)+2x_(3)+2x_(4),=4 2x_(1)-4x_(2)+x_(3)+3x_(4),=10 -3x_(1)+5x_(2)-2x_(3)-x_(4),=0 -x_(1)+x_(2)-x_(3)+2x_(4),=10