Câu hỏi
Câu 19: Đưa một thước bằng thép trung hoà điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện D. Cả A, B,C đều đúng dương : A. Thước thép không tích điện B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương C. Ở đầu thước : xa quả cầu tích điện dương D. Cả A,B,C đều sai Câu 20: Nhiễm điện cho một thanh nhưa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N Tình huống nào dưới đây chắc chắn không xảy ra? A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N nhiễm điện trái dấu C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện D. Cả M và N không nhiễm điện Câu 21: Trong trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. Thanh kim loại không mang điện B. Thanh kim loại mang điện dương C. Thanh kim loại mang điện âm D. Thanh nhưa mang điện âm Câu 22: Khi co xát thanh êbônít vào miếng dạ , thanh êbônit tích điện âm vì A. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ Câu 23: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ : A. luôn luôn đẩy nhau B. luôn luôn hút nhau C. có thể hút hoặc đẩy tuỷ thuộc vào khoảng cách giữa chúng D. Không có cơ sở để kết luận Câu 24: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trước khi chạm: A. Cả hai tích điện dương B. Cả hai tích điện âm C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
Giải pháp
3.8
(251 Phiếu)
Thanh Thảo
người xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm
Trả lời
19.B 20.A 21.A 22.A 23.C 24.C
Giải thích
1. Câu 19: Khi một vật trung hoà điện và cách điện được đưa gần một quả cầu tích điện dương, đầu của vật sẽ bị hút về phía quả cầu. Do đó, đáp án B là đúng.2. Câu 20: Nếu thanh nhựa hút cả hai vật M và N, điều này có nghĩa là thanh nhựa có điện tích trái dấu với cả M và N. Do đó, đáp án A (M và N nhiễm điện cùng dấu) là tình huống chắc chắn không xảy ra.3. Câu 21: Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng sẽ không xảy ra nếu thanh kim loại không mang điện. Do đó, đáp án A là đúng.4. Câu 22: Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ, thanh êbônít sẽ tích điện âm vì electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônít. Do đó, đáp án A là đúng.5. Câu 23: Khi hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau tiếp xúc nhau rồi tách ra, chúng sẽ có thể hút hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. Do đó, đáp án C là đúng.6. Câu 24: Nếu hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây, và chúng hút nhau trước khi va chạm và đẩy nhau sau khi va chạm, ta có thể kết luận rằng hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. Do đó, đáp án C là đúng.