Trang chủ
/
Y học
/
B. Giành được Vai Chơi Yêu Thích C. Trò Thành Thù Lĩnh Trong Trò Chơi D. Diển đạt được Mạch Lạc Nguyện

Câu hỏi

B. Giành được vai chơi yêu thích C. Trò thành thù lĩnh trong trò chơi D. Diển đạt được mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình Câu 39: Biểu hiện nào dưới đây cho thấy hoạt động vui chơi của trẻ 3-4 tuổi ở dạng sơ khai? A. Vai chơi phong phú và đa dạng B. Hoàn cảnh chơi được mô phòng đầy đủ C. Hoạt động với đồ vật không còn ảnh hưởng nàn D. Chủ đề và nội dung chơi còn chật hẹp, nghèo Câu 40: Điều kiện cho sự phát triển tình cảm ở trẻ 3 - 6 tuổi là: A. Mối quan hệ giữa trẻ với bạn cùng tuổi trong trò chơi B. Mối quan hệ giữa trẻ với đồ chơi C. Mối quan hệ giữa trẻ với chính bản thân mình D. Mối quan hệ giữa trẻ với người lớn Câu 41: Sự phát triển tâm lý là do di truyền quyết định. Đây là quan điểm của lí thuyết nào? B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Thuyết tiền định D. Thuyết duy cảm C. Thuyết hội tụ hai yếu tố Câu 42: Từ việc thực hiện hành động theo ý muốn chủ quan,trẻ 3-6 tuổi đã hành động hài hoà với ý muốn của người kháC.Đó là biểu hiện của: A. Chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội B. Chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi ít bột phát hơn C. Chuyển từ hành vi xã hội sang hành vi mang tính nhân cách D. Chuyển từ hành vi mang tính xã hội sang hành vi bột phát Câu 43: Vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự phát triển tâm lý thể hiện ở chỗ: A. Tiền đề cho sự phát triển tâm lý B. Điều kiện cho sự phát triển tâm lý C. Định hướng cho sự phát triển tâm lý D. Quyết định sự phát triển tâm lý Câu 44: Trò chơi mang lại điều kiện gì cho sự phát triển tự ý thức của trẻ 3-6 -6 tuổi? A. Trẻ có cơ hội thể hiện ý muốn chủ quan của mình mà không quan tâm đến người khác B. Trẻ có cơ hội so sánh, đối chiều bạn cùng chơi với bản thân mình C. Trè cơ cơ hội hoạt động một ......................................................................về bản thân D. Trẻ có cơ hội khám phá thế giới đồ vật Câu 45: Hoạt động lao động tồn tại ở tuổi 3-6 tuổi ở dạng: A. Hình thức sơ đẳng B. Hình thức hoàn thiện C. Hoạt động hoàn chỉnh D. Hoạt động bắt buộc Câu 46: Tư duy trực quan - sơ đồ là: A. Một biến thể của tư duy trực quan - hành động B. Một biểu hiện của tư duy trừu tượng C. Một trình độ cao hơn của tư duy trực quan - hình tượng D. Một loại tư duy trực quan mới Câu 47: Dùng một đồ vật này làm công cụ để tác động lên một đồ vật khác là biểu hiện của: A. Hành động công cụ B. Hành động thiết lập tương quan C. Hoạt động công cụ D. Hoạt động thiết lập tương quan Câu 48: Ý kiến nào sau đây không phải là đặc điểm giao tiếp của trẻ dưới 1 tuổi? A. Tiếp nhận và phản hồi thông qua ánh mặt, cử chỉ, âm thanh, ngữ điệu B. Trò chuyện với người lớn tự nhiên và thoải mái C. Khơi gợi những xúc cảm tích cực khi giao tiếp với người lớn D. Chưa có ngôn ngữ để giao tiếp Câu 49: Cây gậy được trẻ sử dụng làm công cụ để để chọc quả bóng ra khỏi gầm giường Như vậy, trở đang xác lập: A. Mối liên hệ có sẵn. B. Mối liên hệ không có ý nghĩa C. Mối liên hệ chưa có sẵn D. Mối liên hệ được sắp đặt Câu 50: Ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ 5 -6 tuổi thực chất là: A. Ngôn ngữ tình huống B. Ngôn ngữ giải thích C. Ngôn ngữ ngữ cảnh D. Ngôn __ - HÊT __

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

3.3 (318 Phiếu)
Ngọc Hồng chuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

Câu 39: **D. Chủ đề và nội dung chơi còn chật hẹp, nghèo**Ở độ tuổi 3-4, hoạt động vui chơi của trẻ còn sơ khai, nên chủ đề và nội dung chơi thường đơn giản và hạn chế.Câu 40: **D. Mối quan hệ giữa trẻ với người lớn**Sự phát triển tình cảm ở trẻ 3-6 tuổi phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ với người lớn, đặc biệt là cha mẹ và người chăm sóc.Câu 41: **A. Thuyết tiền định**Thuyết tiền định cho rằng sự phát triển tâm lý chủ yếu do di truyền quyết định.Câu 42: **A. Chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội**Trẻ 3-6 tuổi bắt đầu học cách điều chỉnh hành vi của mình để phù hợp với mong muốn của người khác, đây là dấu hiệu của sự phát triển xã hội.Câu 43: **C. Định hướng cho sự phát triển tâm lý**Giáo dục đóng vai trò định hướng, định hình và phát triển tâm lý trẻ, chứ không phải quyết định hoàn toàn.Câu 44: **B. Trẻ có cơ hội so sánh, đối chiều bạn cùng chơi với bản thân mình**Thông qua trò chơi, trẻ so sánh mình với bạn bè, từ đó nhận thức về bản thân tốt hơn.Câu 45: **A. Hình thức sơ đẳng**Ở độ tuổi này, hoạt động lao động của trẻ còn rất đơn giản và chưa hoàn thiện.Câu 46: **C. Một trình độ cao hơn của tư duy trực quan - hình tượng**Tư duy trực quan - sơ đồ là bước phát triển cao hơn so với tư duy trực quan - hình tượng, trẻ bắt đầu sử dụng các biểu tượng để thể hiện suy nghĩ.Câu 47: **C. Hoạt động công cụ**Sử dụng một đồ vật để tác động lên đồ vật khác là biểu hiện rõ nhất của hoạt động công cụ.Câu 48: **B. Trò chuyện với người lớn tự nhiên và thoải mái**Trẻ dưới 1 tuổi chưa có khả năng trò chuyện tự nhiên và thoải mái như người lớn.Câu 49: **C. Mối liên hệ chưa có sẵn**Trẻ sử dụng gậy để lấy bóng ra khỏi gầm giường, chứng tỏ trẻ đang tìm cách giải quyết vấn đề, tạo ra mối liên hệ chưa có sẵn trước đó.Câu 50: **B. Ngôn ngữ giải thích**Ở độ tuổi 5-6, trẻ đã có khả năng sử dụng ngôn ngữ để giải thích, diễn đạt suy nghĩ một cách mạch lạc.

Similar Questions