Trang chủ
/
Tiếng Anh
/
trắc nhiệm nha câu 1: yếu tố nào sau đây không có trong văn bản nghị luận ? a. luận điểm b. luận cứ c.

Câu hỏi

trắc nhiệm nha Câu 1: Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản nghị luận ? A. Luận điểm        B. Luận cứ C. Các kiểu lập luận        D. Cốt truyện Câu 2: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm . B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm. C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết. D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. Câu 3: Thế nào là đoạn văn? A. Là một phần của văn bản, có một kết cấu nhất định. B. Bắt đầu từ chỗ lùi đầu dòng viết hoa tới chỗ chấm xuống dòng ngắt đoạn. C. Thể hiện một nội dung nhất định. D. Cả 3 ý trên. Câu 4: Đề văn nghị luận có tính chất gì? A. Ca ngợi B. Phân tích C. Khuyên nhủ D. Đồng ý hoặc phản bác E. Cả 4 ý trên Câu 5:Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Đọc sách rất có lợi” ? A. Ca ngợi     B. Phân tích C. Khuyên nhủ     D. Suy luận, tranh luận. Câu 6. Từ ghép là những từ như thế nào? A. Hai từ ghép lại với nhau. B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ. C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 7. Từ “cười nụ” là từ ghép chính phụ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 8. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. mặt mũi, nhăn nhó. Câu 9 : Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ? A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp lục bát (6/8). B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người. C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 10. Tâm trạng của người con gái trong bài ca dao: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” . là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại. Câu 11: Từ “ chiều” dùng trong bài ca dao được nói đến ở câu 10 là: A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ chuyển loại. Câu 12. Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau: Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung tăng trắng cả rừng chiều. A. Điệp cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Cả A và B. Câu 13. Trong câu văn : “ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong [… ] “.,từ phong có nghĩa là gì? A . Đẹp đẽ. B. Cơn gió. C. Bọc kín. D. Oai phong Câu 14: Mục đích của việc rút gọn câu là: A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh. B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước. C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. D. Cả 3 ý trên Câu 15: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ.        B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ.        D. Bổ ngữ. Câu 16: Em hiểu thế nào là tục ngữ ? A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả ba ý trên Câu 17: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Một nắng hai sương D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 18: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ? A. Là các quy luật của tự nhiên B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. C.Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. D.Là thế giới tình cảm phong phú của con người. Câu 19: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” dùng cách diễn đạt nào ? A. Bằng biện pháp so sánh B. Bằng biện pháp ẩn dụ C. Bằng biện pháp chơi chữ D. Bằng biện pháp nhân hóa. . Câu 20. Cặp từ nào dưới đây không trái nghĩa với nhau? A. Li- hồi B. Vấn- lai C. Thiếu- lão D. Tiểu- đại Câu 21. Từ “hồi” nào sau đây không đồng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại? A. Hồi hương B. Hồi hộp C. Hồi âm D. Hồi cư Câu 22. Từ nào có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Xe của tôi bị chết máy” A. Hỏng B. Qua đời C. Tiêu đời D. Mất Câu 23. Câu này mắc lỗi gì về quan hệ từ “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.” A. Thiếu quan hệ từ B. Thừa quan hệ từ C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Câu 24. Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? A. Ô tô búyt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà Câu 25. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? A. Thiên lí B. Thiên kiến C. Thiên hạ D. Thiên thanh

Xác minh chuyên gia

Giải pháp

4.3 (348 Phiếu)
Bảo An chuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

1. D2. D3. D4. E5. A6. C7. B8. B9. D10. A11. A12. C13. B14. A15. C16. B17. D18. D19. A20. C21. B22. A23. C24. D25. CCHÚC BẠN HỌC TỐT^^