Trang chủ
/
Lịch sử
/
D. Giữ gin bàn sắc vǎn hóa, không hòa nhập với vǎn hóa bên ngoài. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dựng nước và giữ nước cùa dân tộc Việt Nam? A. Các cuộc đấu tranh đều điển ra dưới sự lãnh đạo của triều đinh. B. Tât cả các cuộc đầu tranh diễn ra đều giành được thẳng lợi vang đội. C. Các triều đại phong kiến đều phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước giữ gìn và phát huy bản sắc vǎn hóa. Hồ và kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn là Hồ và kháng chiến chồng Pháp đượn thân bại nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới triều A. triểu đình không huy động được sức mạnh toàn dân. B. đều không có sự lãnh đạo tài tỉnh của các tướng giói. C. không nhận được sự ủng hộ từ quân chúng nhân dân. D. dẫn đến mất độc lập, tự chủ của quốc gia, dân tộC. Câu 9. Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và kháng chiến chồng quân Mông -Nguyên thời Trần là A. dùng áp lực quân sự buộc quân thù phải ký hòa ướC. B. áp dụng cách thức đánh nhanh, thǎng nhanh để tiêu diệt địch. C. chủ động giàng hòa trên chiến thắng đề giữ gìn hòa hiểu. D. quyết tâm tiêu diệt hoàn toàn tàn dư quân giặc, bảo vệ lãnh thổ. Câu 10. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay chúng ta có thế vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? A. Tiền công giặc một cách thần tốc, bất ngờ. B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố. C. Bối dưỡng sức dân, cùng cổ khối đoàn kết dân tộC. D. Chủ động tân công đê chặn trước thế mạnh của giặC. Câu 11. Trận Bạch Đǎng nǎm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo)với trận Bạch Đǎng nǎm 1288 (do Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đêu A. diển ra khi giặc từ ngoài biến tiến vào. B. diển ra khi quân giặc rút lui về nướC. C. giết chết được chủ tướng của quân giặC. D. sử dụng kế sách *đóng cọc gố " trên sông. Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406-1407) thất bại đã để lai bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chồng ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này? A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố. B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi. C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân. D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.

Câu hỏi

D. Giữ gin bàn sắc vǎn hóa, không hòa nhập với vǎn hóa bên ngoài.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong
lịch sử dựng nước và giữ nước cùa dân tộc Việt Nam?
A. Các cuộc đấu tranh đều điển ra dưới sự lãnh đạo của triều đinh.
B. Tât cả các cuộc đầu tranh diễn ra đều giành được thẳng lợi vang đội.
C. Các triều đại phong kiến đều phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân.
D. Dựng nước đi đôi với giữ nước giữ gìn và phát huy bản sắc vǎn hóa.
Hồ và kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn là
Hồ và kháng chiến chồng Pháp đượn thân bại nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới triều
A. triểu đình không huy động được sức mạnh toàn dân.
B. đều không có sự lãnh đạo tài tỉnh của các tướng giói.
C. không nhận được sự ủng hộ từ quân chúng nhân dân.
D. dẫn đến mất độc lập, tự chủ của quốc gia, dân tộC.
Câu 9. Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời
Lý và kháng chiến chồng quân Mông -Nguyên thời Trần là
A. dùng áp lực quân sự buộc quân thù phải ký hòa ướC.
B. áp dụng cách thức đánh nhanh, thǎng nhanh để tiêu diệt địch.
C. chủ động giàng hòa trên chiến thắng đề giữ gìn hòa hiểu.
D. quyết tâm tiêu diệt hoàn toàn tàn dư quân giặc, bảo vệ lãnh thổ.
Câu 10. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay chúng ta có thế vận
dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
Nguyên dưới thời Trần?
A. Tiền công giặc một cách thần tốc, bất ngờ.
B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố.
C. Bối dưỡng sức dân, cùng cổ khối đoàn kết dân tộC.
D. Chủ động tân công đê chặn trước thế mạnh của giặC.
Câu 11. Trận Bạch Đǎng nǎm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo)với trận Bạch Đǎng nǎm 1288 (do
Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đêu
A. diển ra khi giặc từ ngoài biến tiến vào.
B. diển ra khi quân giặc rút lui về nướC.
C. giết chết được chủ tướng của quân giặC.
D. sử dụng kế sách *đóng cọc gố " trên sông.
Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406-1407) thất bại đã để lai
bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chồng ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?
A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố.
B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi.
C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân.
D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
zoom-out-in

D. Giữ gin bàn sắc vǎn hóa, không hòa nhập với vǎn hóa bên ngoài. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử dựng nước và giữ nước cùa dân tộc Việt Nam? A. Các cuộc đấu tranh đều điển ra dưới sự lãnh đạo của triều đinh. B. Tât cả các cuộc đầu tranh diễn ra đều giành được thẳng lợi vang đội. C. Các triều đại phong kiến đều phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân. D. Dựng nước đi đôi với giữ nước giữ gìn và phát huy bản sắc vǎn hóa. Hồ và kháng chiến chống Pháp dưới triều Nguyễn là Hồ và kháng chiến chồng Pháp đượn thân bại nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới triều A. triểu đình không huy động được sức mạnh toàn dân. B. đều không có sự lãnh đạo tài tỉnh của các tướng giói. C. không nhận được sự ủng hộ từ quân chúng nhân dân. D. dẫn đến mất độc lập, tự chủ của quốc gia, dân tộC. Câu 9. Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và kháng chiến chồng quân Mông -Nguyên thời Trần là A. dùng áp lực quân sự buộc quân thù phải ký hòa ướC. B. áp dụng cách thức đánh nhanh, thǎng nhanh để tiêu diệt địch. C. chủ động giàng hòa trên chiến thắng đề giữ gìn hòa hiểu. D. quyết tâm tiêu diệt hoàn toàn tàn dư quân giặc, bảo vệ lãnh thổ. Câu 10. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay chúng ta có thế vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần? A. Tiền công giặc một cách thần tốc, bất ngờ. B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố. C. Bối dưỡng sức dân, cùng cổ khối đoàn kết dân tộC. D. Chủ động tân công đê chặn trước thế mạnh của giặC. Câu 11. Trận Bạch Đǎng nǎm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo)với trận Bạch Đǎng nǎm 1288 (do Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đêu A. diển ra khi giặc từ ngoài biến tiến vào. B. diển ra khi quân giặc rút lui về nướC. C. giết chết được chủ tướng của quân giặC. D. sử dụng kế sách *đóng cọc gố " trên sông. Câu 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406-1407) thất bại đã để lai bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chồng ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này? A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố. B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi. C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân. D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(221 phiếu bầu)
avatar
Huyền Thanhcựu binh · Hướng dẫn 12 năm

Trả lời

**Câu 7:** Đáp án **D**. Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam đều gắn liền với việc dựng nước và giữ nước, đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Các đáp án A, B, C không phản ánh đầy đủ và chính xác đặc điểm chung của các cuộc chiến tranh này.<br /><br />**Câu 8:** Đáp án **A**. Cả hai cuộc kháng chiến chống quân Minh dưới triều Hồ và chống Pháp dưới triều Nguyễn đều thất bại một phần do triều đình không huy động được sức mạnh toàn dân một cách hiệu quả. Các đáp án khác không phải là điểm chung của cả hai cuộc kháng chiến.<br /><br />**Câu 9:** Đáp án **C**. Cả hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông-Nguyên thời Trần đều kết thúc bằng việc chủ động giành hòa bình trên nền tảng chiến thắng, nhằm giữ gìn hòa hiếu và ổn định đất nước.<br /><br />**Câu 10:** Đáp án **C**. Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần cho thấy tầm quan trọng của việc bồi dưỡng sức dân và củng cố khối đoàn kết toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các đáp án khác chỉ là một phần trong chiến lược thắng lợi.<br /><br />**Câu 11:** Đáp án **D**. Cả hai trận Bạch Đằng năm 938 và 1288 đều sử dụng kế sách "đóng cọc gỗ" trên sông để đánh bại quân xâm lược.<br /><br />**Câu 12:** Đáp án **C**. Thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ cho thấy tầm quan trọng của việc đoàn kết toàn dân trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Mặc dù các yếu tố khác (A, B, D) cũng quan trọng, nhưng đoàn kết dân tộc là yếu tố then chốt quyết định thắng bại.<br />