Trang chủ
/
Hóa học
/
R và hydrogen (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là 1s^22s^22p^3 . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của âu 34: Nguyên tố R có cấu hình A. RO. và RH. Câu 35: Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của B. R_(2)O_(5) và RH_(3) D. R_(2)O_(3) và RH_(3) hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tǎng của yếu tố nào sau A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng nguyên tử. C. Bán kính nguyên tử. D. Số lớp electron. Câu 36: Tính kim loại là tính chất đặc trưng cho khả nǎng A. Nhường electron của nguyên tử. C. Nhường electron của oxide. B. Nhận electron của nguyên tử. D. Nhường electron của hydroxide. Câu 37: Tính phi kim là tính chất đặc trưng cho khả nǎng A. Nhận electron của oxide. C. Nhường electron của hydroxide. B. Nhường electron của nguyên tử. D. Nhận electron của nguyên tử. Câu 38: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì? A. độ âm điện. B. tính phi kim. C. tính kim loại. D. số oxi hoá trong oxide. Câu 39: Nguyên nhân làm cho bán kính nguyên tử trong một chu kì đi từ trái qua phải giảm dần là A. Điện tích hạt nhân giảm dần. B. Số lớp e tǎng dần. C. Điện tích hạt nhân tǎng dần. D. Số lớp e giảm dần. Câu 40: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải , theo chiều tǎng dần của điện tích hạt nhân thì B. tính kim loại giảm, tính phi kim tǎng. A. tính kim loại và tính phi kim giảm. D. tính kim loại và tính phi kim tǎng. C. tính kim loại tǎng, tính phi kim giảm. Câu 41: Sunfur (S) được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm và có trong thuốc nổ đen. Sunfur (S) là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của sulfur là C. SO_(6) D SO_(4) A. SO_(2) B. SO_(3) Câu 42: Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn . Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố X, Y lần lượt là A. ns^1 và ns^2np^5 B. ns^1 và ns^2np^7 C. ns^1 và ns^2np^3 D. ns^2 và ns^2np^5 Câu 43: Dãy gôm các chất có tính base tǎng dần là B. NaOH, Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3) A. Al(OH)_(3),Mg(OH)_(2) . NaOH. C. Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3) . NaOH. D. Al(OH)_(3) NaOH, Mg(OH)_(2) Câu 44: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tǎng dần tính acid? A Cl_(2)O_(7),Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5) B Al_(2)O_(3),P_(2)O_(5),SO_(3),Cl_(2)O_(7) D Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5),Cl_(2)O_(7) C P_(2)O_(5),SO_(3),Al_(2)O_(3),Cl_(2)O_(7) Câu 45: Nguyên tử Ca(Z=20) khi tạo thành hợp chất ion sẽ tham gia quá trình nào sau đây? Ca+2earrow Ca^2-

Câu hỏi

R và hydrogen (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là 1s^22s^22p^3
. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của
âu 34: Nguyên tố R có cấu hình
A. RO. và RH.
Câu 35: Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của
B. R_(2)O_(5) và RH_(3)
D. R_(2)O_(3) và RH_(3)
hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tǎng của yếu tố nào sau
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng nguyên tử.
C. Bán kính nguyên tử.
D. Số lớp electron.
Câu 36: Tính kim loại là tính chất đặc trưng cho khả nǎng
A. Nhường electron của nguyên tử.
C. Nhường electron của oxide.
B. Nhận electron của nguyên tử.
D. Nhường electron của hydroxide.
Câu 37: Tính phi kim là tính chất đặc trưng cho khả nǎng
A. Nhận electron của oxide.
C. Nhường electron của hydroxide.
B. Nhường electron của nguyên tử.
D. Nhận electron của nguyên tử.
Câu 38: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì?
A. độ âm điện.
B. tính phi kim.
C. tính kim loại.
D. số oxi hoá trong oxide.
Câu 39: Nguyên nhân làm cho bán kính nguyên tử trong một chu kì đi từ trái qua phải giảm dần là
A. Điện tích hạt nhân giảm dần.
B. Số lớp e tǎng dần.
C. Điện tích hạt nhân tǎng dần.
D. Số lớp e giảm dần.
Câu 40: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải , theo chiều tǎng dần của điện tích hạt nhân thì
B. tính kim loại giảm, tính phi kim tǎng.
A. tính kim loại và tính phi kim giảm.
D. tính kim loại và tính phi kim tǎng.
C. tính kim loại tǎng, tính phi kim giảm.
Câu 41: Sunfur (S)
được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm và có trong thuốc nổ đen.
Sunfur (S) là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của sulfur là
C. SO_(6)
D SO_(4)
A. SO_(2)
B. SO_(3)
Câu 42: Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn . Cấu hình
electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố X, Y lần lượt là
A. ns^1 và ns^2np^5
B. ns^1 và ns^2np^7
C. ns^1 và ns^2np^3
D. ns^2 và ns^2np^5
Câu 43: Dãy gôm các chất có tính base tǎng dần là
B. NaOH, Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3)
A. Al(OH)_(3),Mg(OH)_(2) . NaOH.
C. Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3)
. NaOH.
D. Al(OH)_(3) NaOH, Mg(OH)_(2)
Câu 44: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tǎng dần tính acid?
A Cl_(2)O_(7),Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5)
B
Al_(2)O_(3),P_(2)O_(5),SO_(3),Cl_(2)O_(7)
D
Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5),Cl_(2)O_(7)
C P_(2)O_(5),SO_(3),Al_(2)O_(3),Cl_(2)O_(7)
Câu 45: Nguyên tử Ca(Z=20)
khi tạo thành hợp chất ion sẽ tham gia quá trình nào sau đây?
Ca+2earrow Ca^2-
zoom-out-in

R và hydrogen (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là 1s^22s^22p^3 . Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của âu 34: Nguyên tố R có cấu hình A. RO. và RH. Câu 35: Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của B. R_(2)O_(5) và RH_(3) D. R_(2)O_(3) và RH_(3) hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tǎng của yếu tố nào sau A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng nguyên tử. C. Bán kính nguyên tử. D. Số lớp electron. Câu 36: Tính kim loại là tính chất đặc trưng cho khả nǎng A. Nhường electron của nguyên tử. C. Nhường electron của oxide. B. Nhận electron của nguyên tử. D. Nhường electron của hydroxide. Câu 37: Tính phi kim là tính chất đặc trưng cho khả nǎng A. Nhận electron của oxide. C. Nhường electron của hydroxide. B. Nhường electron của nguyên tử. D. Nhận electron của nguyên tử. Câu 38: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì? A. độ âm điện. B. tính phi kim. C. tính kim loại. D. số oxi hoá trong oxide. Câu 39: Nguyên nhân làm cho bán kính nguyên tử trong một chu kì đi từ trái qua phải giảm dần là A. Điện tích hạt nhân giảm dần. B. Số lớp e tǎng dần. C. Điện tích hạt nhân tǎng dần. D. Số lớp e giảm dần. Câu 40: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải , theo chiều tǎng dần của điện tích hạt nhân thì B. tính kim loại giảm, tính phi kim tǎng. A. tính kim loại và tính phi kim giảm. D. tính kim loại và tính phi kim tǎng. C. tính kim loại tǎng, tính phi kim giảm. Câu 41: Sunfur (S) được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm và có trong thuốc nổ đen. Sunfur (S) là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của sulfur là C. SO_(6) D SO_(4) A. SO_(2) B. SO_(3) Câu 42: Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn . Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố X, Y lần lượt là A. ns^1 và ns^2np^5 B. ns^1 và ns^2np^7 C. ns^1 và ns^2np^3 D. ns^2 và ns^2np^5 Câu 43: Dãy gôm các chất có tính base tǎng dần là B. NaOH, Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3) A. Al(OH)_(3),Mg(OH)_(2) . NaOH. C. Mg(OH)_(2),Al(OH)_(3) . NaOH. D. Al(OH)_(3) NaOH, Mg(OH)_(2) Câu 44: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tǎng dần tính acid? A Cl_(2)O_(7),Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5) B Al_(2)O_(3),P_(2)O_(5),SO_(3),Cl_(2)O_(7) D Al_(2)O_(3),SO_(3),P_(2)O_(5),Cl_(2)O_(7) C P_(2)O_(5),SO_(3),Al_(2)O_(3),Cl_(2)O_(7) Câu 45: Nguyên tử Ca(Z=20) khi tạo thành hợp chất ion sẽ tham gia quá trình nào sau đây? Ca+2earrow Ca^2-

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(302 phiếu bầu)
avatar
Hạnh Phươngchuyên viên · Hướng dẫn 3 năm

Trả lời

34.B 35.A 36.A 37.D 38.C 39.C 40.B 41.B 42.A 43.B 44.B 45.\(Ca \rightarrow Ca^{2+} + 2e^-\)

Giải thích

1. Cấu hình electron của R là \(1s^2 2s^2 2p^3\), do đó R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Khi hợp thành oxide, R sẽ kết hợp với oxy để tạo thành \(R_2O_5\). Với hydrogen, R sẽ tạo thành \(RH_3\).<br />2. Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />3. Tính kim loại là khả năng nhường electron của nguyên tử.<br />4. Tính phi kim là khả năng nhận electron của nguyên tử.<br />5. Trong một chu kì, tính chất của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải là tính kim loại.<br />6. Bán kính nguyên tử trong một chu kì giảm dần do điện tích hạt nhân tăng dần.<br />7. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm và tính phi kim tăng.<br />8. Công thức oxide cao nhất của sulfur là \(SO_3\).<br />9. Nguyên tử X thuộc nhóm IA có cấu hình electron là \(ns^1\), còn nguyên tử Y thuộc nhóm VIIA có cấu hình electron là \(ns^2np^5\).<br />10. Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là \(NaOH, Mg(OH)_2, Al(OH)_3\).<br />11. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid là \(Al_2O_3, P_2O_5, SO_3, Cl_2O_7\).<br />12. Nguyên tử \(Ca(Z=20)\) khi tạo thành hợp chất ion sẽ tham gia quá trình \(Ca \rightarrow Ca^{2+} + 2e^-\).