Trang chủ
/
Vật lý
/
Câu 11: Trong quá trình giao thoa sóng dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần Gọi Delta Phi là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, với k là số nguyên). Với k=0,pm 1,pm 2 Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi Delta varphi =((2k+1)pi )/(2) B. Delta varphi =2kpi C. Delta varphi =((2k+1)pi )/(4) D. Delta Phi =(2k+1)pi Câu 12: Trong quá trình giao thoa sóng . Gọi Aợ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A Delta varphi =(2k+1)pi B. Delta varphi =(2k+1)pi /2 Delta omega =2kpi D. Delta varphi =(2k+1)lambda Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ.một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau. D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau. Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lòng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 15: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB = asinat thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. B. họ các đường nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. D. đường trung trực của AB. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một bước sóng. Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một nửa bước sóng, Câu 19: [ĐH-2007] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. Câu 20: Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0,biên dTheta 1,5cm tần số 20Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s Điềm M cách S_(1),S_(2) các khoảng lần lượt là 30cm và 36cm đao động với phương trình là A. u=1,5cos(40pi t-11pi )cm u=-3cos(40pi t+10pi )cm C. u=3cos(40pi t-11pi )cm u=3cos(40pi t-10pi )cm

Câu hỏi

Câu 11: Trong quá trình giao thoa sóng dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần
Gọi Delta Phi 
là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, với k là số nguyên). Với k=0,pm 1,pm 2
Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
Delta varphi =((2k+1)pi )/(2)
B. Delta varphi =2kpi  C.
Delta varphi =((2k+1)pi )/(4)
D. Delta Phi =(2k+1)pi 
Câu 12: Trong quá trình giao thoa sóng . Gọi Aợ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M.
Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
A Delta varphi =(2k+1)pi  B. Delta varphi =(2k+1)pi /2 Delta omega =2kpi  D. Delta varphi =(2k+1)lambda 
Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ.một điểm có biên độ cực tiểu khi
A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng.
C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau.
D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau.
Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lòng dao
động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng
A. số bán nguyên lần bước sóng.
B. số nguyên lần bước sóng.
C. số nguyên lần nửa bước sóng.
D. số bán nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 15: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A,
B là uA = uB = asinat thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là
A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.
B. họ các đường nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.
D. đường trung trực của AB.
Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nữa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp
trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng.
Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối tâm hai sóng có độ dài là
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng
C. một nửa bước sóng,
Câu 19: [ĐH-2007] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp
S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.Xem biên độ sóng không thay
đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
Câu 20: Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0,biên
dTheta 1,5cm
tần số 20Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,2m/s Điềm M cách
S_(1),S_(2) các khoảng lần lượt là
30cm và 36cm đao động với phương trình là
A.
u=1,5cos(40pi t-11pi )cm
u=-3cos(40pi t+10pi )cm
C.
u=3cos(40pi t-11pi )cm
u=3cos(40pi t-10pi )cm
zoom-out-in

Câu 11: Trong quá trình giao thoa sóng dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần Gọi Delta Phi là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, với k là số nguyên). Với k=0,pm 1,pm 2 Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi Delta varphi =((2k+1)pi )/(2) B. Delta varphi =2kpi C. Delta varphi =((2k+1)pi )/(4) D. Delta Phi =(2k+1)pi Câu 12: Trong quá trình giao thoa sóng . Gọi Aợ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A Delta varphi =(2k+1)pi B. Delta varphi =(2k+1)pi /2 Delta omega =2kpi D. Delta varphi =(2k+1)lambda Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ.một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau. D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau. Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lòng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 15: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB = asinat thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. B. họ các đường nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. D. đường trung trực của AB. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một bước sóng. Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một nửa bước sóng, Câu 19: [ĐH-2007] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. Câu 20: Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0,biên dTheta 1,5cm tần số 20Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s Điềm M cách S_(1),S_(2) các khoảng lần lượt là 30cm và 36cm đao động với phương trình là A. u=1,5cos(40pi t-11pi )cm u=-3cos(40pi t+10pi )cm C. u=3cos(40pi t-11pi )cm u=3cos(40pi t-10pi )cm

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.5(204 phiếu bầu)
avatar
Thành Tàichuyên gia · Hướng dẫn 6 năm

Trả lời

Câu 11: A<br />Câu 12: A<br />Câu 13: C<br />Câu 14: B<br />Câu 15: B<br />Câu 16: B<br />Câu 17: B<br />Câu 18: B<br />Câu 19: A<br />Câu 20: D

Giải thích

Câu 11: Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi hiệu đường đi từ hai nguồn đến M bằng số nguyên lần bước sóng.<br />Câu 12: Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi hiệu đường đi từ hai nguồn đến M bằng số nguyên lần bước sóng.<br />Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, điểm có biên độ cực tiểu khi hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau.<br />Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng một bước sóng.<br />Câu 15: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0, biên độ 1,5cm và tần số 20Hz. Điểm M cách S1, S2 các khoảng lần lượt là 10cm và 20cm dao động với phương trình là u=3cos(40πt-10π)cm.