Trang chủ
/
Kinh doanh
/
Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là dấu hiệu giúp chị T nhận ra cơ hội kinh doanh của mình? A. Cầu về dịch vụ thờ cúng. B. Kinh nghiệm của bản thân. C. Tay nghề đã tích lũy. D. Sự hỗ trợ của nhà nước Câu 1: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Việt Nam là một đất nước có thể mạnh về sản xuất lúa gạo. Nhưng một số nông dân vẫn chạy theo nǎng suất nên sử dụng chất hoá học vượt mức cho phép. Nhận thấy nhu cầu về gạo hữu cơ trên thị trường ngày càng cao, anh N quyết tâm nghiên cứu cách nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam. Với chuyên ngành nông nghiệp và những kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi tôm, anh N có ý tưởng kết hợp trồng lúa và nuôi tôm đật tự nhiên. Anh bao tiêu cho nông dân; giúp nông dân bán được lúa gạo với giá thành cao. Con tôm đất được thị trường rất yêu thích nên đã mang lại giá trị kinh tế cao. a) Anh N đã xây dựng ý tưởng kinh doanh không có tính khả thi b) Anh N đã biết nắm bắt cơ hội kinh doanh cho mình. c) Điểm mạnh giúp anh N hình thành ý tưởng kinh doanh của mình là sự hỗ trợ từ gia đình. d) Tính khả thi của ý tưởng kinh doanh thể hiện ở việc ý tưởng trên đã tạo ra giá trị kinh tế cao Câu 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b),, c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Anh đã phát huy thể mạnh của bản thân về kiến thức hoá học, sinh học, dược học , cho ra các sản phẩm chất lượng và an toàn. Thông qua việc khảo sát thị hiểu của thị trường, anh lên kê hoạch kinh doanh, hướng đến các sản phẩm vì sắc đẹp, sức khỏe người tiêu dùng. Dù phải đối diện với rất nhiều thử thách vì là doanh nghiệp mới; nguy cơ cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành; nhưng anh N tin với sự quyết tâm và kiên trì học hỏi, đi từng bước nhỏ, lên kế hoạch cụ thể, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu thì doanh nghiệp sẽ xây dựng được thương hiệu. a) Anh N xây dựng ý tưởng kinh doanh phù hợp với bản thân anh b) Thế mạnh của anh N chính là anh có nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh mỹ phẩm nên ý tưởng kinh doanh như vậy là hợp lý. c) Anh N có nǎng lực chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh. d) Anh N có ý chí, khát vọng vươn lên để thực hiện thành công ý tưởng kính doanh

Câu hỏi

Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là dấu hiệu giúp chị
T nhận ra cơ hội kinh doanh của mình?
A. Cầu về dịch vụ thờ cúng.
B. Kinh nghiệm của bản thân.
C. Tay nghề đã tích lũy.
D. Sự hỗ trợ của nhà nước
Câu 1: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Việt Nam là một đất nước có thể mạnh về sản xuất lúa gạo.
Nhưng một số nông dân vẫn chạy theo nǎng suất nên sử dụng
chất hoá học vượt mức cho phép. Nhận thấy nhu cầu về gạo hữu
cơ trên thị trường ngày càng cao, anh N quyết tâm nghiên cứu
cách nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam. Với chuyên ngành
nông nghiệp và những kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi tôm, anh
N có ý tưởng kết hợp trồng lúa và nuôi tôm đật tự nhiên. Anh
bao tiêu cho nông dân; giúp nông dân bán được lúa gạo với giá
thành cao. Con tôm đất được thị trường rất yêu thích nên đã
mang lại giá trị kinh tế cao.
a) Anh N đã xây dựng ý tưởng kinh doanh không có tính khả thi
b) Anh N đã biết nắm bắt cơ hội kinh doanh cho mình.
c) Điểm mạnh giúp anh N hình thành ý tưởng kinh doanh của
mình là sự hỗ trợ từ gia đình.
d) Tính khả thi của ý tưởng kinh doanh thể hiện ở việc ý tưởng
trên đã tạo ra giá trị kinh tế cao
Câu 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b),, c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Anh đã phát huy thể mạnh của bản thân về kiến thức hoá học,
sinh học, dược học , cho ra các sản phẩm chất lượng và an toàn.
Thông qua việc khảo sát thị hiểu của thị trường, anh lên kê
hoạch kinh doanh, hướng đến các sản phẩm vì sắc đẹp, sức khỏe
người tiêu dùng. Dù phải đối diện với rất nhiều thử thách vì là
doanh nghiệp mới; nguy cơ cạnh tranh của các doanh nghiệp
cùng ngành; nhưng anh N tin với sự quyết tâm và kiên trì học
hỏi, đi từng bước nhỏ, lên kế hoạch cụ thể, đặt chất lượng sản
phẩm lên hàng đầu thì doanh nghiệp sẽ xây dựng được thương
hiệu.
a) Anh N xây dựng ý tưởng kinh doanh phù hợp với bản thân
anh
b) Thế mạnh của anh N chính là anh có nhiều kinh nghiệm trong
việc kinh doanh mỹ phẩm nên ý tưởng kinh doanh như vậy là
hợp lý.
c) Anh N có nǎng lực chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh
doanh.
d) Anh N có ý chí, khát vọng vươn lên để thực hiện thành công
ý tưởng kính doanh
zoom-out-in

Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là dấu hiệu giúp chị T nhận ra cơ hội kinh doanh của mình? A. Cầu về dịch vụ thờ cúng. B. Kinh nghiệm của bản thân. C. Tay nghề đã tích lũy. D. Sự hỗ trợ của nhà nước Câu 1: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Việt Nam là một đất nước có thể mạnh về sản xuất lúa gạo. Nhưng một số nông dân vẫn chạy theo nǎng suất nên sử dụng chất hoá học vượt mức cho phép. Nhận thấy nhu cầu về gạo hữu cơ trên thị trường ngày càng cao, anh N quyết tâm nghiên cứu cách nâng cao giá trị sản phẩm gạo Việt Nam. Với chuyên ngành nông nghiệp và những kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi tôm, anh N có ý tưởng kết hợp trồng lúa và nuôi tôm đật tự nhiên. Anh bao tiêu cho nông dân; giúp nông dân bán được lúa gạo với giá thành cao. Con tôm đất được thị trường rất yêu thích nên đã mang lại giá trị kinh tế cao. a) Anh N đã xây dựng ý tưởng kinh doanh không có tính khả thi b) Anh N đã biết nắm bắt cơ hội kinh doanh cho mình. c) Điểm mạnh giúp anh N hình thành ý tưởng kinh doanh của mình là sự hỗ trợ từ gia đình. d) Tính khả thi của ý tưởng kinh doanh thể hiện ở việc ý tưởng trên đã tạo ra giá trị kinh tế cao Câu 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b),, c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai: Anh đã phát huy thể mạnh của bản thân về kiến thức hoá học, sinh học, dược học , cho ra các sản phẩm chất lượng và an toàn. Thông qua việc khảo sát thị hiểu của thị trường, anh lên kê hoạch kinh doanh, hướng đến các sản phẩm vì sắc đẹp, sức khỏe người tiêu dùng. Dù phải đối diện với rất nhiều thử thách vì là doanh nghiệp mới; nguy cơ cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành; nhưng anh N tin với sự quyết tâm và kiên trì học hỏi, đi từng bước nhỏ, lên kế hoạch cụ thể, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu thì doanh nghiệp sẽ xây dựng được thương hiệu. a) Anh N xây dựng ý tưởng kinh doanh phù hợp với bản thân anh b) Thế mạnh của anh N chính là anh có nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh mỹ phẩm nên ý tưởng kinh doanh như vậy là hợp lý. c) Anh N có nǎng lực chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh. d) Anh N có ý chí, khát vọng vươn lên để thực hiện thành công ý tưởng kính doanh

expert verifiedXác minh chuyên gia

Giải pháp

4.6(102 phiếu bầu)
avatar
Hải Bảongười xuất sắc · Hướng dẫn 8 năm

Trả lời

**Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là dấu hiệu giúp chị T nhận ra cơ hội kinh doanh của mình?**<br /><br />D. Sự hỗ trợ của nhà nước<br /><br />**Câu 1: Câu trắc nghiệm đúng sai.**<br /><br />a) Anh N đã xây dựng ý tưởng kinh doanh không có tính khả thi. <br />**Sai** - Ý tưởng của anh N có tính khả thi cao vì nó tạo ra giá trị kinh tế cao.<br /><br />b) Anh N đã biết nắm bắt cơ hội kinh doanh cho mình. <br />**Đúng** - Anh N đã nhận ra nhu cầu về gạo hữu cơ và tìm cách nâng cao giá trị sản phẩm.<br /><br />c) Điểm mạnh giúp anh N hình thành ý tưởng kinh doanh của mình là sự hỗ trợ từ gia đình. <br />**Sai** - Điểm mạnh của anh N là kinh nghiệm trong lĩnh vực nuôi tôm và trồng lúa.<br /><br />d) Tính khả thi của ý tưởng kinh doanh thể hiện ở việc ý tưởng trên đã tạo ra giá trị kinh tế cao. <br />**Đúng** - anh N đã tạo ra giá trị kinh tế cao nhờ thị trường yêu thích sản phẩm.<br /><br />**Câu 2: Câu trắc nghiệm đúng sai.**<br /><br />a) Anh N xây dựng ý tưởng kinh doanh phù hợp với bản thân anh. <br />**Đúng** - Anh N sử dụng kiến thức hóa học, sinh học, dược học để phát triển sản phẩm.<br /><br />b) Thế mạnh của anh N chính là anh có nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh mỹ phẩm nên ý tưởng kinh doanh như vậy là hợp lý. <br />**Sai** - Thế mạnh của anh N là kiến thức chuyên môn, không phải kinh nghiệm kinh doanh mỹ phẩm.<br /><br />c) Anh N có năng lực chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh. <br />**Đúng** - Anh N có kiến thức chuyên môn để tạo ra sản phẩm chất lượng.<br /><br />d) Anh N có ý chí, khát vọng vươn lên để thực hiện thành công ý tưởng kinh doanh. <br />**Đúng** - Anh N có sự quyết tâm và kiên trì để vượt qua thách thức và xây dựng thương hiệu.